MỤC LỤC
- Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con ngời. - Biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20 - Hiểu rừ phong trào Đụng Du là một phong trào yờu nước nhằm mục đớch chống thực dân Pháp. + Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức khoa học, kỹ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước.
(Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người Việt Nam yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. - Nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. - Dặn học sinh về học thuộc bài, chuẩn bị bài tiếp. - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo nội dung của ba câu hỏi trên. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tìm hiểu về phong trào Đông Du. Nhận xét của Ban Giám Hiệu. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể thơ tự do. - Biết đọc bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ:. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Yêu cầu một HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ. - GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và mô tả những gì em nhìn thấy. - Tranh vẽ 1 em bé đợc bố bế trớc những toà nhà cao tầng ở Mĩ. - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó đọc cá. + Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn?. - GV hớng dẫn HS đọc bài thơ theo từng đoạn:. đọc với giọng trang nghiêm, nén xúc động;. lời bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên. + Đoạn 2: lời chú Mo-ri-xơn len án tội ác của chính quyền Giôn-xơn – giọng phẫn nộ, đau thơng. + Đoạn 4: mong ớc của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lơng tâm nhân loại – giọng đọc chậm, xúc động, nhấn giọng các từ ngữ:. sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật, gợi cảm giác thiêng liêng về 1 cái chết bất tử. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu một số cặp đọc trớc lớp. - Gọi một HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ?. + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?. Lầu Ngũ Giác. thơ ca nhạc hoạ?. xin mẹ đừng buồn. - HS nghe GV híng dÉn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Một số cặp đọc trớc lớp. - Một HS đọc toàn bài. - 2 HS lần lợt đọc, cả lớp theo dừi, chọn bạn đọc hay và thống nhất cách đọc:. giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động; giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên. + Chú Mo-ri-xơn nói chuyện cùng con gái Ê-mi-li. “ giết những cánh đồng xanh”. + Tố cáo tội ác của chính quyền Giôn-xơn. + Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về đợc. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy. ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha. đi vui, xin mẹ đừng buồn”. + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?. + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?. - GV ghi nội dung bài thơ lên bảng. * Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ và tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm sau đó thì luyện đọc thuộc lòng. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. + Vì chú muốn động viên vợ, con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện. + Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn. + Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành. động rất cao đẹp, đáng khâm phục. + Chú Mo-ri-xơn là ngời dám xả thân vì. + Em rất cảm phục và xúc động trớc hành động cao cả đó. + Mong muốn cao đẹp của chú Mo-ri-xơn. Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm sau. đó thì luyện đọc thuộc lòng. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tiếp tục HTL bài thơ. - Giúp học sinh củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích được học. - Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước. - Có ý thức học tập chăm chỉ, tích cực, hăng hái phát biểu ý kiến. - Giáo viên: Bảng phụ. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:?. Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 2cm hoặc chiều dài là 12cm chiều rộng là 1.
+Tìm chiều dài và chiều rộng khác với chiều dài và chiều rộng đã cho nhng khi tính diện tích phải bằng 12cm2.
- GV yêu cầu HS trao đổi bảng thống kê kết quả học tập mà mỗi HS vừa làm ở BT1 để thu thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ. - GV tuyên dơng những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng. - HS trao đổi kết quả học tập mà mỗi HS vừa làm ở BT1 để thu thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ.
- Kết luận: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. + Cờ: vật làm bằng vải lụa, có kích cỡ, màu sắc nhất định, tợng trng cho một quốc gia hay một tổ chức nào đó. + Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trớc khu vực trú quân, hớng về phía. - HS thi giải câu đố nhanh. b) Cây hoa súng và khẩu súng.
* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm 2 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập, 2 cặp HS làm vào phiếu khổ to. Có vùng chế độ thuỷ triều là bán nhật triều (mỗi ngày một lần nớc lên và một lần nớc xuống) và có vùng có cả 2 chế độ nhật triều và bán nhật triều. - Hớng dẫn viên sẽ dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để giới thiệu về phong cảnh hoặc bãi tắm đẹp với khách du lịch.
- Yêu cầu một số HS đóng vai khách du lịch và một HS đóng vai hớng dẫn viên. + Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh?. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi các HS tham gia thi kể, tham gia trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tuyên dơng HS đợc cả lớp bình chọn.
- Yêu cầu học sinh kể tên các dụng cụ thông thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Bằng hiểu biết và thông tin ở SGK, yêu cầu học sinh nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Kết luận: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm cho húng ta hiểu rõ hơn một thực tế: Có nhiều ngời biết chắc chắn nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những ngời khác nhng họ vẫn cố tình làm. Điều này cũng nh việc thử, dùng và lôi kéo những ngời khác vào sử dụng các chất gây nghiện nh rợu, bia, thuốc lá hay ma tuý. - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành 1 đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trớc líp.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rợu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?. + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết đợc?. + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rợu, bia, sử dụng ma tuý không dễ dàng.