MỤC LỤC
Ơ thời điểm cuối năm tài chính doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm cuối năm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán, phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa các đơn vị với các đối tác liên quan.Thông qua hạch toán thanh toán, có thể đáng giá đợc tình hình tài chính và chất lợng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức ghi chép nhằm theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả chi tiết theo từng đối tợng, từng khoản nợ, từng thời gian ( ngắn hạn, dài hạn ), đôn đốc việc thanh toán kịp thời, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Đối với những khách nợ có quan hệ giao dịch mua bán thờng xuyên hoặc có số d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế toán, kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn nợ. Nh đã biết hạch toán các nghiệp vụ thanh toán đợc chia làm sáu loại, nhng trong bài khoá luận này em xin đợc giới hạn trình bày bốn loại thanh toán chủ yếu đó là, thanh toán đối với ngời mua, thanh toán đối với ngời cung cấp, thanh toán đối với nhà nớc, thanh toán đối với công nhân viên. Nợ phải thu đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán, kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu và th- ờng xuyên kiểm tra đôn đốc, thu hồi nợ tránh bỏ sót.
Nếu cần có thể yêu cầu khách hàng xác nhận số nợ bằng văn bản. - Số chiết khấu, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bị trả lại trừ vào nợ phải thu. Các nghiệp vụ làm giảm phải thu ở khách hàng ( Chênh lệch giảm tỷ giá, thanh toán bù trừ, xoá sổ nợ khó đòi không đòi đợc ).
D có: Phản ánh số tiền ngời mua đặt trớc hoặc trả thừa cho doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình thì doanh nghiệp có quan hệ rất nhiều đối với các bạn hàng chuyên cung cấp nguyên vật liệu, tài sản cố định, sửa chữa, các dịch vụ cần thiết để phục vụ cho khâu đầu vào của doanh nghiệp. Nợ phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp vật t, hàng hoá, dịch vụ hoặc cho ngời nhận thầu xây lắp chính, phụ cần hạch toán chi tiết cho từng đối tợng phải trả. Trong chi tiết cho từng đối tợng phải trả, phải phản ánh số tiền đã cung ứng trớc cho ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây lắp nhng cha nhận đợc sản phẩm, hàng hoá,.
Những vật t, hàng hoá, dịch vụ đã nhập kho nhng đến cuối tháng vẫn cha có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của ngời bán. Có hai phơng pháp hạch toán phải trả ngời bán, hạch toán theo phơng pháp doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, hạch toán theo h-. Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhà nớc đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đợc hoạt động thuận lợi thì các doanh nghiệp cũng phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nớc bằng cách đóng các khoản thuế.
Tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp sẽ phải đóng các loại thuế khác nhau. - Thuế giá trị gia tăng phải nộp sau khi đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ. - Thuế tiêu thụ đặc biệt nếu doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thuộc phạm vi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
D nợ: Số nộp thừa cho ngân sách hoặc các khoản trợ cấp trợ giá ngân sách duyệt nhng cha nhận. Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 133 thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ, TK này đợc sử dụng đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ. Bên có : Số thuế giá trị gia tăng đầu vào đã đợc khấu trừ trong kỳ, các nghiệp vụ khác làm giảm thuế giá trị gia tăng đầu vào.
D nợ: phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu vào còn đợc khấu trừ hay đợc hoàn lại nhng cha nhận. Giá mua vật tư hàng hoá, TS (cả thuế VAT). Thuế VAT được miễn giảm nhận lại bằng tiềnNộp thuế VAT. Thuế VAT được miễn giảm trừ vào số phải nộp. Thuế VAT của hàng nhập khẩu. Thuế giá trị gia tăng giảm trừ doanh thu. Trong bài khoá luận này em xin đợc giới hạn chỉ hoạch toán thuế giá trị gia tăng phải nộp và thuế thu nhập doanh nghiệp là hai loại thuế mà tất cả các doanh nghiệp nào cũng phải nộp. a) Hạch toán thuế giá trị gia tăng. Để đảm bảo nguồn thu ngân sách, hàng tháng, quý doanh nghiệp phải tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thông báo của cơ quan thuế.
Cuối năm khi quyết toán thuế đợc duyệt, so sánh với số đã tạm nộp cho ngân sách với số phải nộp bổ sung. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong doanh nghiệp đó là chi phí nhân công, thể hiện qua mối quan hệ giữa công ty và công nhân viên tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Hàng tháng kế toán tiền lơng sẽ tính lơng của công nhân viên, cùng tất cả các khoản kèm theo, sau đó sẽ trả l-.
Để theo dõi tình hình thanh toán với công nhân viên chức kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả công nhân viên” và TK 141 “Thanh toán tạm ứng với công nhân viên”.
Hàng ngày kế toán dựa vào các chứng từ gốc nh phiếu thu, phiếu chi đối với quỹ tiền mặt. Giấy báo nợ, báo có, bảng sao kê của Ngân Hàng để ghi vào nhật ký sổ cái. Ngoài ra kế toán còn theo dõi trên sổ chi tiết tiền mặt ( sổ quỹ), sổ chi tiết tiền gửi Ngân Hàng. Đối với các nghiệp vụ thanh toán thì các chứng từ gốc là phiếu thu, phiếu chi, phiếu xin tạm ứng, phiếu bán hàng… để ghi váo nhật ký sổ cái các tài khoản thanh toán. b)Đối với hình thức chứng từ ghi sổ:. Dựa vào các chứng từ gốc hoặc bảng tập hợp các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán để ghi vào chứng từ ghi sổ , căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kỳ chứng từ ghi sổ và sổ cái. c) Hình thức nhật ký chứng từ. Các nghiệp vụ ghi có của tài khoản tiền mặt, tiền gửi tiền đang chuyển đợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2, và nhật ký chứng từ số 3. để ghi vào nhật ký chứng từ số 1 và bảng sao kê số 1 là các báo cáo quỹ hàng ngày. Căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ số 2 và bảng sao kê số 2 là các giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê của Ngân Hàng. Căn cứ để ghi vào các nhật ký chứng từ và các bảng sao kê là các chứng từ gốc hoá đơn bán hàng, đơn xin tạm ứng…Ngoài ra kế toán còn mở sổ chi tiết đối với các nghiệp vụ thanh toán, theo từng đối tợng theo thời gian thanh toán…. d) Hình thức nhật ký chung: Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi chép vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau.
Sau đây là sơ đồ phản ánh theo hình thức nhật ký chung của vốn bằng tiền ( Sơ. - Sổ chi tiết tài khoản; mở ra theo đối tợng, theo thời gian, theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo “ Đồng Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam”.
Đối với các khoản phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý cần chi tiết theo cả. Cần phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanh toán cũng nh theo từng đối tợng, nhất là những đối tợng có vấn đề để có kế hoạch và biện pháp thanh toán phù hợp. Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên nợ, có của một tài khoản thanh toán nh tài khoản 131, 331 mà phải căn c vào số d chi tiết từng bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.