Giáo án Mĩ thuật 9: Vẽ tranh phong cảnh quê hương và tìm hiểu chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

MỤC LỤC

Muùc tieõu

Kĩ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hửụng.

IV,Tiến trình dạy – học

Tìm và chọn nội dung đề tài

GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài. _GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt.

CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

Vài nét khái quát

 Dùng làm nơi tổ chức hội họp hay tổ chức các lễ hội của làng, ngoài ra còn là nơi thờ Thành Hoàng. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. -Thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở các đình làng, nội dung các bức chạm khắc phản ánh về những đề tài gì?.

Chạm khắc đình làng thể hiện cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời của người nông dân lao động. Nó phản ánh cuộc sống đời thường của người dân như :Người đánh đàn, tắm ở đầm sen,đấu vật,đốn củi, đánh cờ, đá cầu …….  Nó thể hiện, cuộc sông đời thường của người dân lao động nên rất phong phú, giản dị.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn người sáng tạo ra nó. -Chuẩn bị bài 7 (vẽ tượng chân dung thạch cao – vẽ hình) và tiết sau sắp bàn hình chữ U.

TƯỢNG CHÂN DUNG

  • Tiến trình dạy – học
    • Quan sát, nhận xét

      Kĩ năng: HS làm quen với cách vẽ tượng chân dung và vẽ được hình với tỉ lệ các bộ phận chính gần đúng mẫu. 1.Giáo viên: Phô tô, vẽ phóng lớn hình các bước vẽ tương chân dung SGK, hình vẽ tượng chân dung khổ lớn và tượng thạch cao (nếu có) và bài vẽ của HS năm trước. -Các em đã học về tỉ lệ mặt người, bây giờ một bạn hãy nhắc lại tỉ lệ khuôn mặt người được tính như thế nào?.

      Tượng phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt (gỗ), tượng đài Phan Ngọc Hiển (xi năng), tượng Bác Hồ (thạch cao), tượng thần tài (đất nung). Kiến thức : HS nhận ra các độ đậm nhạt chính và vẽ được các mảng đậm nhạt của tượng (ở mức độ đơn giản). Kĩ năng: HS vẽ được ba mức độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ.

      *Giới thiệu bài mới: (1p) Tiết trước các em đã học bài vẽ tượng chân dung tượng thạch cao - vẽ hình. Giới thiệu một bài vẽ hoàn chỉnh để HS nhận xét độ đậm nhạt chính ở mắt, cổ, bệ tượng. -GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt và nhận xét tiết học.

      TẬP PHểNG TRANH ẢNH

      • Cách vẽ tranh

        Khi ta có một bức tranh, một biểu tượng đẹp để làm báo tường hoặc để trang trí góc học tậpcho đẹp nhưng hình ảnh quá nhỏ thì ta phải làm gì?. _GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, đánh giá _ HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. _GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm và GV nhận xét tiết học.

        Dặn dò: _Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong)và chuẩn bị cho tiết sau. Kiến thức : HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ tranh đề tài?.

        Sau mỗi dịp tết đến xuân về trên khắp mọi miền đất nước ta đều tổ chức các hoạt động gì?. Đúng rồi khi mùa xuân về chính là điểm bắt đầu cho các lễ hội khác nhau tuỳ thuộc vào từng vựng miền, và để vẽ được bức tranh về đề tài lễ hội thỡ chuựng ta cuứng ủi tỡm hieồu trong bài hôm nay. _Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) _Chuẩn bị bài 11 (Trang trí hội trường).

        TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

        Quan sát nhận xét

        => Hội trường là phần sân khấu thường được thiết kế cao hơn và được trang trí đẹp. -GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. -GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt.

        Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng -Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).

        CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

        • Tranh thờ

          Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam. - Đúng rồi, các dân tộc này luôn đoàn kết, kề vai sát cánh bên nhau để sinh sống, chống lại kẻ thù xâm lược và tạo ra sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở Việt Nam.

          - Thể hiện quan niệm dân gian, dung hòa giữa đạo giáo và phật giáo.Bên cạnh ông thiên, ông ác, thập điện diêm la còn có cúng mặn, người chim … - Do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ hoặc in nét rồi vẽ màu. * Bố cục đa dạng, phong phú và thường cân xứng, các họa tiết thường nhắc đi, nhắc lại nhiều lần…. - Nóc nhà rất cao to, trang trí rất công phu, chủ yếu bằng gỗ, tre, lá…Thường được trang trí đẹp, hoành tráng, giản dị, gần gũi.

          * Rất phong phú, sinh động, với đề tài về con người, con vật thường ngày và mang tính chất cách điệu cao. - Độc đáo, có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đỉnh.Tháp được xây bằng gạch cứng, chạm khắc ngay vào phần tường đã xây. *Tóm lại: Các dân tộc ít người đã để lại cho kho tàng nghệ thuật Việt Nam một số lượng không nhỏ, đã góp phần làm phong phú hơn nền văn hóa nghệ thuật nước nhà.

          TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

          Cách vẽ dáng người

            Tư tưởng: HS yêu quí và biết ơn lực lượng vũ trang, cĩ ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước. Quân đội nhân dân Việt Nam là 1 trong những lực lượng vũ trang để bảo vệ tổ quốc thân yêu của chúng ta. - Trang phục của các binh chủng, các lực lượng vũ trang khác nhau có giống nhau không?.

            - Trang phục và vật dụng của các binh chủng, các lực lượng vũ trang gồm có những gì?. => Có nhiệm vụ cầm sung bảo vệ tổ quốc, bảo vệ vùng trời, biển,hải đảo,đất liền,biên giới…. => Hải quân, lục quân, bộ binh, không quân, phòng không, tăng thiết giáp, pháo binh ….

            -Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) -Chuẩn bị bài 15 (Tạo dáng và trang trí thời trang).

            TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG

            • Bài tập: Hãy tạo dáng và trang trí 1 hoặc 2 chiếc áo, quần
              • Cách vẽ: * Gồm 5 bước

                Ngày sưa khi con người chưa đủ ăn thì luôn có nhu cầu ăn no mặc ấm, nhưng ngày nay khi cuộc sống khá đầy đủ thì con người lại có nhu cầu ăn ngon mặc đẹp, vì vậy thời trang đã và đang có vị trí rất quan trọng. Bài tập: Hãy tạo dáng và trang trí 1 hoặc 2 chiếc áo, quần hoặc váy và vẽ màu theo ý thích. Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng -GV nhận xét tiết học.

                Kiến thức : HS hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh. Tư tưởng: HS thích quan sát, tìm hiểu để phát hiện ra những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. -GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghieọm.

                Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng -GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.

                SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á

                Vài nét về MT một số nước châu Á

                  -Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc hoặc hội họa ở các vùng trên?. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT một số nước châu Á. - Kể tên một số công trình kiến trúc, hội họa tiêu biểu của Trung Quốc?.

                  Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng - Đặc điểm về kiến trúc, đồ họa, hội. => Kiến trúc: Bị ảnh hưởng của kiến trúc phật giáo Trung Quốc và thường ít được gia công chạm trổ chau chuốt. => Hội họa: Bị ảnh hưởng của phật giáo Trung Quốc và Ấn Độ nhưng có nét riêng.

                  => Thạp Luổng (1566) là công trình tiêu biểu của Lào trong đó có một tháp lớn, vươn cao, ở giữa và xung quanh có nhiều tháp nhỏ. => Ăng-co Thom là ngọn lửa nghệ thuật giữa thế kỉ XIII của nhân dân Cam-pu-chia. Đây là công trình thuộc “đền núi” bao gồm 54 ngọn tháp, chop tháp là tượng 4 mặt với 4 nụ cười khác nhau.

                  VẼ BIỂU TRƯNG

                    => Là hình ảnh tượng trưng cho một đơn vị, một cơ quan, đoàn thể, nghành nghề hoặc trường học….