Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 9 theo chuẩn KT - KN

MỤC LỤC

06/09/2010 Dạy ngày

10/09/2010 Dạy ngày

Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng xu. - HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. - Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. - Hs có thái độ tích cực học tập hăng hái phát biểu ii. đồ dùng dạy học. 1) GV: Bảng phụ ghi thống kê kết quả của các nhóm. - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình nh thế nào?.

12/09/2010 Dạy ngày

    P thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tơng phản, 1 bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội, F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. Nếu F1 đồng tính mà một bên bố hay mẹ mang tính trạng trội, một bên mang tính trạng lặn thì P thuần chủng, có kiểu gen đồng hợp: AA x aa.

    18/09/2010 Dạy ngày

    20/09/2010 Dạy ngày

    Bài 10: giảm phân

    -Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của giảm phân.

    24/09/2010 Dạy ngày

    Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân 25

    - Các NST kép trong cặp tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. - Các cặp NST kép tơng đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

    Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

    - Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới đợc tạo thành với số lợng là đơn béi (n NST). Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II??.

    26/09/2010 Dạy ngày

    Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

    -Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. -Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực:cái ở mỗi loài là 1: 1 - Trình bày đợc cơ chế xác định NST giới tính ở ngời.

    08/10/2010 Dạy ngày

    Bài 13: Di truyền liên kết

    - HS nghiên cứu 3 dòng đầu của mục 1 và nêu đợc: Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị, số lợng NST ít còn có NST khổng lồ dễ quan sát ở tế bào của tuyến nớc bọt?. - Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau đợc quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.

    Bài 14: Thực hành

    + Lấy ánh sáng: Mở tụ quan, quay vật kính nhỏ vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị kính, dùng 2 tay quay gơng hớng ánh sáng khi nào có vòng sáng đều, viền xanh là đợc. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lợng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lợng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.

    Bài 16: ADN và bản chất của gen

    Kết luận: - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. + Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân của mạch kia.

    22/10/2010 Dạy ngày

    Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

    - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (ribônuclêôtit A, U G, X) liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn. - GV phân tích: tARN và rARN sau khi tổng hợp xong sẽ tiếp tục hoàn thiện để hình thành phân tử tARN và rARN hoàn chỉnh.

    Bài 18: Prôtêin

    Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên.

    28/10/2010 Dạy ngày

    Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

    - GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prôtêin  sơ đồ SGK. + Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin.

    06/11/2010 Dạy ngày

    Bài 00 : kiểm tra 1 tiết

      - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học và trung thực trong thi cử ii. Câu 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản thì.

      08/11/2010 Dạy ngày

      PhÇn tù luËn

      - Do ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời gây ra. - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

      12/11/2010 Dạy ngày

      Bài 23 : Đột biến số lợng nhiễm sắc thể

      -Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến nhiễm sắc thể. - Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở ngời, cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi nh thế nào so với các cặp NST khác?.

      15/11/2010 Dạy ngày

      Bài 24 : Đột biến số lợng nhiễm sắc thể tt

      -Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột đột biến nhiễm sắc thể - Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đa bội thể và thể đa bội. - Nhận biết đợc một số thể đa bội bằng mắt thờng qua tranh ảnh và có đợc các ý niệm sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.

      20/11/2010 Dạy ngày

      Bài 25 : Thờng biến

        Câu 3: Ngời ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng với các tính trạng số l- ợng trong trờng hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới năng suất tối đa và hạn chế các. Ngời ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng theo 2 cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.

        26/11/2010 Dạy ngày

        Phát triển bài

        - 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến. - Vẽ lại hình đã quan sát đợc, iii. Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST 7p. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST ngời bình thờng và của bệnh nhân Đao. - So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng béi. - HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể lỡng bội với thể đa bội. - HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mÉu. Đối tợng quan sát. Đặc điểm hình thái. Thể lỡng bội Thể đa bội. Củng cố 2p. HS đọc phần KL SGK, GV tổng kết bài. - GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm. - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK. - Su tầm tranh ảnh minh hoạ thờng biến. - Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng. Thân cây dừa nớc mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nớc. Quan sát thờng biến. - Học sinh nhận biết một số thờng biến phát sinh ở một số đối tợng thờng gặp qua tranh,. ảnh và mẫu vật sống. - Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra đợc:. + Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trờng. + Tính trạng số lợng thờng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng. - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. - Hs có thái độ tích cực thực hành ii. đồ dùng dạy học. 1) GV Tranh ảnh minh hoạ thờng biến. - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhng có điều kiện chăm sóc khác nhau.

        Bài 28 : Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời

        - Các cây lúa đợc gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không?Rút ra kết luận gì?. - Nhận xét: tính trạng chất lợng phụ thuộc kiểu gen, tính trạng số lợng phụ thuộc điều kiện sống.

        04/12/2010 Dạy ngày

        Bài 29 : Bệnh và tật di truyền ở ngời

        - Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. - Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngãn tay. - Trình bày đợc các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình. - Hs có thái độ tích cực học tập hăng hái phát biểu ii. đồ dùng dạy học. 1) GV - Tranh hình bệnh Đao và bệnh Tơcnơ. - GV giới thiệu thêm số liệu: đến năm 1990, trên toàn thế giới ngời ta đã phát hiện ra khoảng 5000 bệnh di truyền, trong đó có khoảng 200 bệnh di truyền liên kết với giới tính.

        Bài 30 : Di truyền học với con ngời i. Mục tiêu

        + Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh. + Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền hoặc các cặp vợ chồng này không nên sinh con.

        10/12/2010 Dạy ngày

        Bài 32: Công nghệ gen

          - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HA biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. VD: Cây lúa đợc chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A. - ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp vitamin A.. Tạo động vật biến đổi gen:. - ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con ngời. - Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế. Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?. - Tại sao công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?. - HS nghiên cứu thông tin SGK mục III. để trả lời. - Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời. - Vai trò của công nghệ sinh học vào từng lĩnh vực SGK. Củng cố: GV tổng kết bài. - yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Phân công tổ làm bảng tơng ứng. Họ và tên giáo viên : Trần Mạnh Hùng. - Học sinh hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. hoạt động dạy - học. * Kiểm tra: Không, kết hợp trong giờ. Phát triển bài:. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV quán sát, hớng dẫn các nhóm ghi kiến thức cơ bản. - GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Các nhóm kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành nội dung các bảng. - Đại diện nhóm trình bày trên máy chiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự sửa chữa và ghi vào vở bài tập. luật Nội dung Giải thích ý nghĩa. Phân li Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình. Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào. thành giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp. - Phân li và tổ hợp của cặp gen tơng ứng. ờng là tính trạng tốt).

          Bảng 40.1 – Tóm tắt các quy luật di truyền
          Bảng 40.1 – Tóm tắt các quy luật di truyền

          Phần trắc nghiệm

          - GV nhận xét,đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lợng làm bài của các nhóm. - Thấy đợc u nhợc điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức, ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.

          PhÇn tù luËn

          Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

            Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiêuk nh phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại. - Dùng phơng pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai.

            Bài 35: Ưu thế lai

              - Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 có u thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn. - Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.

              Bài 36: Các phơng pháp chọn lọc

              - Nhợc điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thờng biến phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra đợc kiểu gen. + ở năm II, ngời ta so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.

              Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

                - Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trờng pha chế  giảm số lợng, nâng cao chất lợng đực giống, thuận lợi sản xuất ở vùng sâu vùng xa. Câu 2: lai giống là phơng pháp chủ yếu và nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo u thế lai.

                Bài 38: Thực hành Tập dợt thao tác giao phấn

                  - Su tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, vịt, cà chua, lúa, ngô có năng suất nổi tiếng ở Việt Nam và thế. GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm cùng tìm hiểu chủ đề: “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi” hoặc “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng”.

                  Bảng 39.2 – Tính trạng nổi bật của giống cây trồng
                  Bảng 39.2 – Tính trạng nổi bật của giống cây trồng

                  Sinh vật và môi trờng

                  Bài 42: ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

                    - Học sinh nắm đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trờng đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp (Bắc cực) VD; chim cánh cụt về nơi khí hậu ấm áp (vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống đợc không?.

                    Bảng 42.1: ảnh hởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây
                    Bảng 42.1: ảnh hởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

                    Bài 44: ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật

                    + Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm đợc nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn  quan hệ hỗ trợ. - GV sử dụng sơ đồ SGV trang 153 để kiểm tra bằng cách các ô đều để trống và HS hoàn thành nội dung.

                    Bài 45 - 46: Thực hành

                    - HS tìm hiểu đợc dẫn chứng về sự ảnh hởng của các nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trờng đã quan sát. - Đặc điểm phiến lá cây:rộng hay hẹp,dài hay ngắn,dày hay mỏng,xanh hay nhạt,trên mặt có cuticun dày hay máng.

                    Bảng 45.1 : Các loài quan sát có trong  địa điểm thực hành
                    Bảng 45.1 : Các loài quan sát có trong địa điểm thực hành

                    Bài 45 - 46: Thực hành

                      - Củng cố và hoàn thiện kiến thức cho HS về ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - qua lí thuyết đã học và quan sát. - GV cho HS nhận biết thêm VD quần thể khác: các con voi sống trong vờn bách thú, các cá thể tôm sống trong đầm, 1 bầy voi sống trong rừng rậm châu phi.

                      Bài 48: Quần thể ngời

                      + Tháp dân số già là tháp có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần nh thẳng đứng biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao. => Những đặc trng và tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống, con ngời và chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

                      Bài 49: Quần xã sinh vật

                        - GV lấy VD: thực vật có hạt là quân thể có u thế ở quần xã sinh vật trên cạn.Quần thể cây cọ đặc trng cho quần xã sinh vật đồi ở Vĩnh Phú, cá trắm cỏ hoặc cá mè là quần thể u thế trong quần xã ao hồ. - GV chốt lại kiến thức: Nh vậy thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt là quan hệ về mặt dinh dỡng tạo thành 1 chu trình khép kín đồng thời trong hệ sinh thái số lợng các loài luôn khống chế lẫn nhau làm hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.

                        Thực hành : Hệ sinh thái

                          Hoạt động 1 : Hớng dẫn tực hành xây dựng chuỗi thức ăn và lới thức ăn - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng. + Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn chỉ rừ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thực vật phân giải.

                          Con ngời dân số và môi tr – ờng Tiết 56 Bài 53: Tác động của con ngời

                          Bài 54: Ô nhiễm môi trờng

                          - Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trờng bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con ngời và các sinh vật khác. - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không đợc thu gom và xử lí: phân, rác, nớc thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện.

                          Bài 55: Ô nhiễm môi trờng (tiếp) A. Mục tiêu

                          + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (hoặc ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm do chất rắn). - GV mở rộng: có bảo vệ đợc môi trờng không bị ô nhiễm thì các thế hẹê hiện tại và tơng lai mới đợc sống trong bầu không khí trong lành, đó là sự bền vững.

                          Bài 56-57 : Thực hành

                          • Đồ dùng dạy học

                            - B íc 2 : Pháng vÊn nh÷ng ngêi xung quanh, quan sát những khu vực gần kề cha bị tác. - B ớc 3 : Phân tích hiện trạng của môi trờng và phỏng đoán sự biến đổi môi trờng trong thêi gian tíi.

                            Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

                            - Học sinh phải giải thích đợc vì sao cần khôi phục môi trờng, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu đợc ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trờng sống của chúng tránh ô nhiễm môi trờng, luc lụt, hạn hán,.

                            Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái A. Mục tiêu

                            - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng 60.2 SGK, thảo luận hiệu quả các biện pháp bảo vệ, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi: Hệ sinh thái nông nghệp cung cấp lơng thực, thực phẩm nuôi sống con ngời.

                            Bài 62: Thực hành

                              - GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung (nếu cần). + Nghiên cứu kĩ nội dung luật + Nghiên cứu câu hỏi. + Thống nhất ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn. + Nhiều ngời vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng. + Nhận thức của ngời dân về vấn đề này còn thấp, cha đúng luật. + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra quy định đối với từng hộ, tổ dân phè. + Khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng là ý thức của ngời dân còn thấp, cần tuyên truyền để ngời dân hiểu và thực hiện. + HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong ciệc thực hiện luật bảo vệ môi trờng. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khỏc theo dừi và nhận xột, đặt cõu hỏi để cùng thảo luận. Củng cố: GV tổng kết bài. Kiểm tra - đánh giá. - GV nhận xét buổi thực hành về u nhợc điểm của các nhóm. - Đánh giá điểm cho HS. Hớng dẫn học bài ở nhà. - Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm. - HS ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trờng. - Học sinh hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trờng. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm - Phát phiếu có nội dung các bảng nh SGK. phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng) - Yêu cầu HS hoàn thành. - Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất nên có cấu trúc tơng đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trờng sống.

                              Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
                              Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái