Các Loại Kí Hiệu Bản Đồ Và Bài Học Kinh Nghiệm

MỤC LỤC

Các loại kí hiệu bản đồ

- Muốn biết đợc nội dung và ý nghĩa của kí hiệu ta phải đọc bảng chú giải. - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối t- ợng địa lí trong không gian.

Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ớc.

Rút kinh nghiệm

- Biết cách đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ để đa lên lợc đồ.

Chuẩn bị

Bài mới

- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lợng học tập của HS về vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất.

Mục tiêu bài học

    - Giờ gốc (GMT) là khu vực có đờng kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và đợc đánh số 0( còn đợc gọi là giờ quốc tế)?. - Giúp hs hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời (quỹ đạo), thời gian chuyển động, tính chất chuyển động?. ( Ngày 22/6 ánh sáng MTrời chiếu vuông góc với đờng Chí tuyến Bắc nên nửa cầu Bắc nhận đợc nhiều nhiệt và ánh sáng hơn?.

    Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

      - Biết và trỡnh bày đợc cấu tạo bờn trong của TĐ gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lừi ( nhân) và trình bày đợc đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất và nhiệt độ?. Ngoài ra gần đay con ngời còn nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch và các mẫu đất đá của các thiên thể khác nh Mặt Trăng để hiểu thêm về thành phần cấu tạo của TĐ. ( + 2 mảng tách xa nhau thì vật chất ở chỗ tiếp xúc sẽ phun trào lên hình thành các dãy núi ngầm dới Đại dơng. + 2 địa mảng xô vào nhau đất đá bị nén ép nhô lên thành núi đồng thời xuất hiện động đất và núi lửa.).

      HS lên làm BT3

      Hớng dẫn về nhà

      - Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của Nội lực và Ngoại lực, 2 lực này có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tợng động đất và núi lửa, nắm đợc cấu tạo của 1 ngọn núi lửa. Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ có tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất đá.

      Tác động của Nội lực và Ngoại lực

      Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dơng trên bản đồ TG??.

      Núi lửa và động đất

      - Núi lửa ngừng phun dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển Nông nghiệp. - Biết đợc khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ. Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ.

      Núi và độ cao của Núi

      - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng. - Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của Núi.

      Núi già, Núi trẻ

      - Cách đây hàng trục triệu năm hiện vẫn còn đợc nâng lên với tốc độ chậm. Tại sao nói đến địa hình Cácxtơ ngời ta hiểu ngay là địa hình có nhiều hang. ( Đá vôi là loại đá dễ hòa tan nên nớc ma thấm vào kẽ nứt của đá khoét mòn tạo thành các hang động.).

      Địa hình Cácxtơ và các hang động

      + Khoáng sản năng lợng ( Nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại. + Khoáng sản phi kim loại. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh. - Quá trình hình thành mỏ khoáng sản nội sinh là quá trình những khoáng sản hình thành do Mắcma đợc đa lên gần mặt đất dới tác động của nội lực. - Quá trình hình thành mỏ khoáng sản ngoại sinh là quá trình những khoáng sản hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng dới tác động của ngoại lực. - Cần khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. nguồn tài nguyên khoáng sản. ? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?. ? Quá trình hình thành mỏ khoáng sản Nội sinh? Ngoại sinh?. ? Gọi HS lên chỉ khoáng sản thuộc 3 nhóm khác nhau trên bản đồ khoáng sản VN. Hớng dẫn về nhà. - Học bài và làm bài tập cuối bài. - Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Rút kinh nghiệm. NG: Thực hành. đọc bản đồ hoặc lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn I. Mục tiêu bài học. - HS biết đợc các khái niệm về các đờng đồng mức. - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn. - Lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to. Các hoạt động trên lớp. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng?. ? Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện ntn?. Nêu yêu cầu của bài thực hành. Giới thiệu các đờng đồng mức. + Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng. đồng mức đã ghi số. + Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng. đồng mức không ghi số. +Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa 2. đờng đồng mức. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:. ? Đờng đồng mức là những đờng ntn?. ? Tại sao dựa vào đờng đồng mức ta có thể biết đợc hình dạng của địa hình?. Dựa vào các đờng đồng mức hãy xác định:. ? Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đờng đồng mức?. - Đờng đồng mức là những đờng nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. - Dựa vào đờng đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các. điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hớng nghiêng. Dựa vào đờng đồng mức tìm độ cao của các. ? Tính khoảng cách theo đờng chim bay từ. Hớng dẫn cách tính:. Quan sát các đờng đồng mức ở 2 sờn phía. Đông và phía Tây cho biết:. - Sờn phía Tây dốc hơn sờn phía Đông vì các đờng. đồng mức phía Tây sát nhau hơn ở phía Đông. Kiểm tra đánh giá. - GV kiểm tra kết quả làm việc của HS. Hớng dẫn về nhà. - Tìm hiểu lớp vỏ khí của TĐ. - Hãy tìm hiểu xem Mặt Trăng có lớp vỏ khí không?. Rút kinh nghiệm:. NG: Líp vá khÝ. Mục tiêu bài học. - HS biết đợc thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm các tầng trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp Ôdôn trong tầng bình lu. - Giải thích nhuyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí Nóng, Lạnh, Lục địa và Đại d-. - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỷ lệ các thành phần của không khí. - Tranh các thành phần của không khí. - Tranh các tầng khí quyển. - Bản đồ tự nhiên TG. Các hoạt động trên lớp. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. ? Quá trình hình thành mỏ khoáng sản Nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?. TĐ đợc bao bọc bởi 1 lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000km đó chính là đặc điểm quan trọng để góp phần làm cho TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có những thành phần nào? cấu tạo ra sao? Có vai trò ntn đối với đời sống …. ? Các thành phần của không khí?. ? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?. ? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất?. Hơi nớc chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhng nếu không có hơi nớc thì bầu khí quyển không có các hiện tợng khí tợng nh Mây, ma, sơng mù. Hơi nớc và khí Cácbonic hấp thụ năng lợng MTrời giữ lại các tia hồng ngoại gây ra "hiệu ứng nhà kính" điều hòa nhiệt đô trên TĐ). (Do vị trí hình thành trên Lục địa hay Đại d-. ? Nêu tính chất của mỗi loại?. ? Khối khí Đại dơng và Lục địa hình thành ở. đâu? Tính chất của mỗi loại?. Thành phần của không khí. - Lợng hơi nớc tuy nhỏ nhng là nguồn gốc sinh ra Mây, Ma, Sơng mù…. Cấu tạo của lớp vỏ khí. - Các tầng của Khí quyển:. Tầng đối lu:. - 90% không khí của khí quyển tập trung sát mặt. Tầng bình lu. -- Tầng bình lu có lớp Ôdôn nên nhiệt độ tăng dần theo độ cao, hơi nớc ít đi. - Có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống ngăn cản không cho xuống mặt đất. Các khối khí. - Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình thành nên các khối khí khác nhau. - Căn cứ vào nhiệt độ chia thành khối khí Nóng, khối khí Lạnh. - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia thành khối khí. Đại dơng và khối khí Lục địa. Sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng: Nóng, Lạnh, Khô, Èm)?. - Hoàn lu khí quyển là các hệ thống vòng tròn do có sự chuyển động của không khí giữa các đai Khí áp cao và Khí áp thấp tạo thành.

      - Nhằm củng cố lại kiến thức về đặc điểm địa hình bề mặt TĐ, các khái niệm phổ thông về Thời tiết, Khí hậu và Gói trên TĐ, sự ngng tụ của hới nớc trong không khí tạo thành Mây, Ma và nắm đợc các?. - Không khí bão hòa hơi nớc trong không khí bốc lên cao gặp lạnh thì lợng hơi nớc thừa trong không khí sẽ ngng tụ thành mây, ma.