Vấn đề cơ bản trong nuôi trồng rong biển tại Việt Nam

MỤC LỤC

Ecklonia radiata Ecklonia radiata

Kappaphycus and other Gigartinales species are grown commercially for the extraction of carrageenan, a gel used in many food products.

Rong biển được nuôi trồng ở Việt namRong biển được nuôi trồng ở Việt nam :

RONG BIỂN

  • Đặc điểm sinh học của giống trong Đặc điểm sinh học của giống trong

    Giống rong biển là khâu đầu tiên, cơ bản trong dây chuyền nuôi trồng rong biển; là sản phẩm sinh sản của rong biển và được tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sinh trưởng, phát triển hình thành nên sản phẩm rong thu hoạch. Giống trong nuôi trồng rong biển là sản phẩm sinh sản của rong biển (seed), cần được phân biệt với thuật ngữ giống (genus) trong phân loại học.

    Giống cây mầm

    Các hình thức sinh sản và sản phẩm sinh sản dùng làm giống của rong biển (1).  sinh sản theo kiểu phân chia tế bào, đứt đoạn hoặc đâm chồi hình thành nên các tế bào mới, tập đoàn nhỏ, mầm sinh sản hay nhánh sinh sản.

    Bào tử động Bào tử bất động

    Đặc điểm sinh thái của giống bào tử (5)

    Bào tử chưa bám: có dạng hình cầu, kích thước bé, chuyển động khi lay động và có tiên mao (với bào tử động). Bào tử đã bám: có dạng hình đĩa dẹp, kích thước lớn, không chuyển động khi lay động và không có tiên mao (với bào tử động).

    Sự phát triển giai đoạn

    Tế bào mầm phân cắt lần 1 là phân cắt chéo, mặt phân cắt vát 45o so với trục đỉnh, cho ra hai tế bào. – Tế bào dưới chỉ phân cắt ngang, hình thành một hàng tế bào trung trụ. Phân cắt lần 1 cũng diễn ra như dạng đơn trụ cho ra 2 tế bào, trên và dưới.

    Trong lần phân cắt thứ 2, thứ 3 thì cả tế bào trên và tế bào dưới đều phân cắt dọc. – Tế bào trên hình thành những tế bào vây trụ, tế bào vây trụ phân cắt dọc, ngang để hình thành những những tế bào nội ngoại bì.

    Dạng đơn trụ Dạng đa trụ

      Biểu đồ phát triển rong biển về khối lượng

      Quá trình hình thành khối đa bào dạng đĩa, rồi tiến tới cây mầm hoàn chỉnh từ sản phẩm sinh sản đơn bào của rong mà mắt thường không nhìn thấy được. Giai đoạn này có thể kéo dài 2 – 4 tháng hoặc hơn tùy loài với sự tăng nhanh về số lượng tế bào.

      Được chia thành hai giai đoạn phụ là sinh trưởng 1 và sinh trưởng 2

      Sự phân chia giai đoạn phát triển của rong biển trong sinh học (2)

      Nắm vững các giai đoạn phát triển của một loài rong biển nào đó về mặt sinh học giúp chúng ta chủ động đề ra kế hoạch sản xuất phù hợp. Dựa vào giai đoạn tích lũy mà người nuôi có thể đề ra kế hoạch và tiến hành lựa chọn giống cho vụ sau. Người nuôi cần có kế hoạch thu sản phẩm trước khi tàn lụi xảy ra và tránh hiện tượng tàn lụi sớm.

      Đây là hiện tượng thường xuất hiện ở nơi có mật độ nuôi trồng cao, các yếu tố môi trường không phù hợp chứ không phải do di truyền. Khi tàn lụi sớm xảy ra, có thể sử dụng các biện pháp: cách ly, cắt ngọn, bón phân,… hay thu hoạch nhằm hạn chế tổn thất như là biện pháp cuối cùng.

      Đây là giai đoạn cây rong đang trong thời gian nuôi trồng hoặc là giai đoạn cây sản phẩm, là thời

      MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ THUẬT

      Phân biệt rong và các nhóm sinh vật hạ đẳng

      - Cơ thể không phân hóa, toàn bộ cơ thể thực hiện chung một chức năng:Tự dưỡng( Quang hợp, hô hấp, và hấp thụ muối dinh dưỡng Cơ quan sinh sản được hình. Sự kết hợp hai loại giao tử đực và cái thành hợp tử, hợp tử có khả năng phát triển độc lập thành cây rong mới. Cơ quan sinh sản được hình thành từ bộ phận thân cành đó chính là hoa và quả.

      Qui trình kỹ thuật sản xuất một đối tượng rong biển nào đó là tập hợp các thao tác kỹ

      Mối quan hệ giữa rong biển, Mối quan hệ giữa rong biển,

       Giữa các yếu tố: rong biển, môi trường và kỹ thuật có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng lên nhau và có xu hướng đạt đến trạng thái cân bằng.

      Nuôi trồng rong biển theo hướng phát triển bền vững là tìm cách chủ động tác động lên các mối

      Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến đời Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến đời. Các yếu tố vật lý khác: địa bàn sinh trưởng, địa bàn sinh trưởng, nhiệt độ, ánh sáng. Yếu tố hóa học: độ mặn, pH, muối dinh độ mặn, pH, muối dinh dưỡng, khí hòa tan.

      Hải lưu

      – Những bọn tảo sống phù du thường được phân bố ở các tầng nước khác nhau, đảm bảo cho chúng có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp; bọn này thường không có cơ quan bám. Địa bàn sinh trưởng của rong biển có thể là đá tảng, đá cuội, san hô,… hoặc đáy mềm như bùn, bùn cát, cát bùn hay cơ thể thực vật khác cùng phân bố với chúng. Địa bàn sinh trưởng chỉ giúp chúng cố định ở một tầng nước nhất định trong quá trình sống, đảm bảo cho quá trình quang hợp được tiến hành tốt.

      – Rong sống vùng triều có cơ quan bám phát triển, thích bám trên các dạng đáy cứng như: rong thạch Gelidium thích phân bố trên các tảng đá có nhiều động vật nhuyễn thể khác; rong chuổi Chaetomorpha thích bám trên đáy có nhiều cát sỏi…. – Rong sống trong đầm nước lợ có cơ quan bám kém phát triển, chúng thường sống theo kiểu tự do cài quấn hoặc một phần gốc vùi trong lớp bàn cát, một số loài lại sống bám trên thực vật thủy sinh khác như: rong nho Caulerpa có rễ giả phát triển đâm sâu vào lòng cát; rong đen đầu Sphacellaria thường bám trên gốc rong mơ; rong nhiều ống Polysiphonia thường bám trên rong câu.

      NUÔI TRỒNG

      • Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng. sinh trưởng
        • Phương pháp nghiên cứu sinh sản. sinh sản

          PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN SINH HỌC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG RONG BIỂN.

          Tăng trưởng

          Sự biểu hiện ngoài của quá trình sinh trưởng (2)

          – Gồm sinh trưởng ở đỉnh, sinh trưởng phân tán,… Mỗi phương thức có một cách biểu hiện riêng. – Là mức độ tăng trưởng về thể tích và khối lượng cơ thể trong một đơn vị thời gian.

          Phương pháp xác định sinh trưởng của rong biển

          Nếu trừ đi thể tích rong ban đầu ở một thời điểm nào đó và xác định khoảng thời gian sinh trưởng, ta có tốc độ tăng trưởng của rong. Phương pháp thể tích có thể ứng dụng để xác định sinh trưởng cho tất cả các loài rong nhưng tốt nhất là cho các loài rong cỡ nhỏ, giai đoạn giống và đặc biệt là những loài rong phân nhánh phức tạp, hoặc khi cần so sánh sự tương quan giữa kích thước – khối lượng. Sử dụng cân để xác định khối lượng cơ thể rong ở các thời điểm khác nhau ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng trong các giai đoạn khác nhau của rong.

          Ngoài ra, có thể dựa vào khối lượng cơ thể lúc khô và lúc tươi để đánh giá mức độ sinh trưởng và tích lũy của rong. Khi sinh trưởng, rong thể hiện rừ nhất là lớn lờn về chiều dài, nhất là những loài đơn nhánh hoặc phân nhánh rất ít.

          Phương pháp xác định sinh trưởng bằng cường độ quang hợp của rong

            Phát dục là quá trình biến đổi để hoàn thiện chức năng sinh lý sinh sản của sinh vật

            Sự biểu hiện quá trình phát dục ra bên ngoài của hỡnh thức sinh sản hữu tớnh rừ hơn vụ

            Phương pháp xác định trực quan (2)

            Biểu hiện cuối cùng của chức năng sinh sản là quá trình phóng bào tử (sản phẩm sinh sản). – (i) Ngoại cảnh tác động như sự chấn động của sóng, sự kích thích của ánh sáng và nhiệt độ;. – Nguyên lý vật lý: dưới tác động của ánh sáng, nhiệt độ không khí ở điều kiện độ ẩm thấp sẽ dẫn tới quá trình mất nước do bốc hơi của cơ quan sinh sản.

            Khi đưa cơ quan sinh sản trở về môi trường nước, quá trình hút nước của rong diễn ra nhanh đột ngột thúc đẩy bào tử trong thể sinh sản giải phóng ra ngoài môi trường. – Nguyên lý sinh học: nhiệt độ không khí tăng lên thúc đẩy bào tử chín muồi hàng loạt.

            Tiến hành

            THUẬT TRỒNG LỚN RONG BIỂN

              Lựa chọn được đối tượng rong biển nuôi trồng phù hợp là điều quan trọng. Rong có chất lượng sản phẩm tốt, thể hiện ở chỗ: nếu làm thực phẩm thì giàu dinh dưỡng, nếu chiết keo thì có sức đông lớn. Rong có sản lượng cao, nghĩa là: sinh lượng lớn, cơ thể lớn, sinh trưởng nhanh, thích ứng với môi trường nhanh, lai tạo dễ, chóng trở thành giống ổn định.

              Các chỉ thị sinh thái trong lựa chọn vị trí

              Các yếu tố sinh học như địch hại và dịch bệnh có thể quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động trồng rong. Khống chế hoặc hạn chế các loài rong tạp sống bám bề mặt và các loại bệnh là điều cần thiết phải làm để bảo đảm thành công. Ở các đối tượng rong biển khác nhau thường xuất hiện những bệnh khác nhau đặc trưng cho loài.

              Nhưng nhìn chung, cũng có những bệnh có thể xuất hiện trên rất nhiều loài khác nhau tuy có sai khác về triệu chứng như các bệnh cơ hội. Địch hại cỡ nhỏ (micrograzers): là những động vật có chiều dài cơ thể nhỏ hơn 2 cm, như bọn giun tròn Nematoda và ấu trùng của bọn da gai Địch hại cỡ lớn (macrograzers): sao biển, cá dìa, cầu gai.

              Cầu gai và sao biển

              Nước trong vùng trồng rong phải trong sạch và có các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với đối tượng nuôi trồng, ít biến động mạnh trong thời gian sản xuất. Độ sâu mực nước khu vực trồng rong lúc triều xuống thấp nhất thường phải phải đạt trên 30 cm. Địa hình đáy và chất đáy cũng là những chỉ tiêu quan trọng cần lưu ý trong lựa chọn vùng trồng rong.

              Nên chọn vùng được che chắn kín gió để trồng rong nhằm hạn chế tác động của sóng gió vào mùa mưa bão, từ đó giảm nguy cơ tổn thất rong do rơi rụng hoặc hư hại công trình nuôi.

              Các hình thức nuôi trồng rong biển

              Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước ngoài bãi triều

              Phương pháp nuôi trồng ở vùng triều

              Phương pháp nuôi trồng ở vùng dưới triều (2)