MỤC LỤC
*Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. -C5: Có khe hở, để khi trời nóng thanh thép nở ra, mà không bị ngăn cản làm cong đường ray. -Giới thiệu cho hs băng kép gồm 2 thanh km loại khác nhau được tán chặt vào nhau, như đồng và theùp.
-Sau khi TN xong yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK. -Giới thiệu cho hs một số ứng duùng cuỷa baờng keựp : duứng ngaột điện tự động,…. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt mạch tự động mạch ủieọn.
Tg Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung -Quan sát và trả lời C5. Yeâu caàu hs quan sát và trả lời C5 SGK -Sau đó gọi hs nhận xét. -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT.
-Quan sát và nêu công dụng dùng đo nhiệt độ nước đá tan, hơi nước đang sôi. -Sự nở vì nhiệt của các chất -Hoàn thành bảng 22.1 SGK -Tỡm hieồu veà nhieọt keỏ y teỏ. -Thoõng tin cho hs bieỏt nhieọt keỏ đang dùng trong TN trên là nhiệt keá thuyû ngaân.
-Yêu cầu hs quan sát h.22.5 giới thiệu về các loại nhiệt kế và cấu tạo của nó. 1/Hiện tượng gì xảy ra với mực chất lỏng trong ống khi nhúng bầu vào nước nóng?. *Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
*Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhieọt keỏ y teỏ.,. -Giới thiệu cho hs 2 loại nhiệt giai Xenciút và Farenhai -HD cho hs đổi từ 0C sang 0F. *Trong nhieọt giai Xenciút, nhiệt độ của nước đá đang tanlà 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C.
Trong nhieọt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. -Gọi hs đọc và trả lời C5 SGK -Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học.
Hoạt động 3: Thí nghiệm về sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đun nước. -Giới thiệu các bước tiến hành thí nghiệm và TN này chỉo thị phạm cho hs cả lớp quan sát cùng đọc kết quả với gv. _GV cùng tiến hành TN, yêu cầu hs quan sát, đọc kết quả và ghi vào mục báo cáo thực hành.
-Thoõng tin cho hs naộm truùc thaỳng đứng là nhiệt độ, trục nằm ngang là thời gian. -Từ kết quả của đường biểu diễn yêu cầu hs nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước. -GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ, của các nhóm khi thực hành.
-Vệ sinh nơi thực hành, thu xếp dụng cụ trả lại, viết và nộp báo cáo thực hành.
-GV cùng treo bảng có kẽ sẵn ô và hướng dẫn cho hs vẽ đường bieồu dieón. -Lưu ý hs khi vẽ đường biểu diễn trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, còn trục nằm ngang là trục thời gian. -Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ đường biểu diễn để trả lời các câu hỏi SGK.
-Sau đó GV gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả. -GV chốt lại, tương tự thí nghiệm đối với chất khác ta cũng thu được kết quả tương tự nhưng ở nhiệt độ khác nhau. *Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của baêng phieán.
-Về học bài, xem lại cách vẽ đường biểu diễn, làm các bài ta76p5 trong SBT.
3/Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến như thế nào?. -Yêu cầu hs hoàn thành C4 SGK -Giới thiệu cho hs về sự nóng chảy và đông đặc của một số chất ở bảng 25.2 SGK. -Sau đó yêu cầu hs vẽ sơ đồ quan hệ giữa sự nóng chảy và sự đông đặc.
-Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lơp1.
*Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ cho hs dự đoán. -Sau đó thí nghiệm biểu diễn cho hs quan sát để trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8 SGK.
-Từ đó yêu hs tự vạch ra thí nghiệm để kiểm tra 2 dự đoán còn lại. -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. -C9: Để tránh sự bay hơi của no\ước ở cây chuối -C10; Thời tiết nóng vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận về sự ngưng tụ. Vì không có màu nhưmước trpong cốc -C4; Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tuù. -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả cả lớp.
-C7: Ban đêm thời tiết lạnh nên hơi nước trong không khí ngưng tụ đọng trên lá cây. Khi đậy kín thì rượu bay hơi lên gặp thành chai và naộp ngửng tuù rụi xuoỏng nên lượng rượu không bị giảm. -Về học bài, làm các bài tập trong SBT, đọc phần có thể em chưa biết.
-GV quan sát chỉnh lí các nhóm , lưu ý hs quan sát các hiện tượng khi làm thí nghiệm. -Sau khi các nhóm TN xong yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN. -Sau đó yêu cầu hs dựa vào bảng kết quả thí nghiệm vẽđường biểu dieãn.
-HD cho hs cách vẽ đường biểu diễn trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, trục nằm ngang là thời gian -Từ đó yêu cầu hs nhận xét về quá trình sôi của nước dựa vào đường biểu diễn.
-GV gọi hs nhận xét , sau đó chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. -C8; vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nước.
- Trên đồ thị bên biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của quá trình đun một chất lỏng.
-GV lửu yự chổnh lớ cho hs khi khi dùng từ và vận dụng kiến thức để giải thich1. 2.Nhieọt keỏ thuyỷ ngaõn 3Để khi thời tiết nóng có sự co dãn mà không làm hỏng đường ống dẫn hơi 4.Bình đúng. Vì khi nước soõi neỏu tieỏptuùc ủun thỡ nhiệt độ vẫn không tăng 6a/ BC: quá trình nóng chảy.
DE: quá trình sôi b.Đoạn AB nước ở thể rắn Đoạn CD ở thể lỏng và hôi. -Nhận xét về tinh thần , thái độ, ý thức của hs trong việc chuẩn bị bài và ôn tập. -Về học ôn tập lại kiến thức đã học và làm các bài tập còn lại IV.