Phát triển cộng đồng nông thôn bền vững dựa trên sự tham gia của người dân

MỤC LỤC

TIẾN TRÌNH CHUNG CỦA PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Phát triển cộng đồng được hình thành nhằm tạo ra những điều kiện cải thiện về kinh tế và xã hội cho cộng đồng, nhấn mạnh tầm quan trọng sự tham gia của quần chúng, biết định hướng nhu cầu, tự lực, nâng cao ý thức, phương pháp phát triển từ cơ sở và tăng quyền lực cho cộng đồng. Cộng đồng đó gia tăng năng lực: Cộng đồng hiểu rừ và biết cỏch khai thỏc huy động những gì mình có mà chưa sử dụng (đất đai, cơ sở, nhân tài), những nguồn hỗ trợ bên ngoài (kiến thức chuyên môn, tín dụng, đầu tư, cơ quan viện trợ…) Thông qua học tập, huấn luyện cộng đồng khắc phục những hạn chế, tăng cường kiến thức và kỹ năng để hành động.

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG

Đánh giá phát triển cộng đồng thực chất là đánh giá chuyển biến xã hội trong cộng đồng và tác động của các chuyển biến này đến năng lực giải quyết vấn đề, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ môi trường, cũng như giải quyết các xung đột và đảm bảo công bằng xã hội đem lại những thành quả trên đây. Chỉ số phát triển con người hay chỉ số phát triển nhân bản (HID – Human Development Index) là chỉ số tổng hợp kinh tế – xã hội của sự phát triển, bao gồm (1) Thu nhập bình quân đầu người, (2) Tuổi thọ trung bình, (3) Trình độ học vấn trung bình và một số chỉ báo khác.

CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cộng đồng nông thôn dưới con mắt của các nhà xã hội học là một hệ thống xã hội

Quá trình đó làm cơ sở cho tích luỹ cài tiến điều kiện hạ tầng cơ sở, thay đổi đặc điểm xã hội truyền thống và thu hút lực lượng lao động lập nghiệp theo phương thức công nghiệp. Về nhu cầu Phát triển nông thôn: Trong quá trình phát triển của thế giới , trong lịch sử cho thấy sự cách biệt giữa các vùng nông thôn và thành thị ngày càng cách biệt vì sự thay đổi và tăng trưởng trong các vùng đã đô thị hoá nhanh hơn rất nhiều.

TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TOÀN DIỆN, BỀN VỮNG VÀ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Phát triển nông thôn toàn diện

Trong Nông, lâm, ngư nghiệp thì sản xuất chế biến – lưu thông – tiêu thụ sản phẩm, cũng là một hệ thống sản xuất kinh doanh, trong đó người nông dân thực hiện nhiều công đoạn. Trong kinh tế nông thôn, nông nghiệp, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn cũng là một hệ thống, do người nông dân thực hiện.

Phát triển bền vững

Trên thực tế, nếu hiệu quả của tăng trưởng kinh tế không được phân phối đồng đều trong xã hội, và nếu sự chênh lệch thu nhập di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, thì không những mức độ tăng trưởng sản xuất có thể suy giảm mà ngay cả xã hội cũng trở nên mất ổn định và có thể sụp đổ trong dài hạn. Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững đều hướng đến mục tiêu là dung hoà và kết hợp giữa 2 lĩnh vực đang phát sinh nhiều mâu thuẫn – ít nhất trong giai đoạn nông nghiệp đang chuyển mình theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung - đó là ý chí phát triển sản xuất, cải thiện đời sống với bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Phát triển dựa vào cộng đồng

Trong cộng đồng làng xã cũng hình thành và phát triển các mối quan hệ văn hoá xã hội truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc, đậm đà bản sắc dân tộc, cần được tiếp tục vun đắp và phát huy. Phát triển nông thôn và nông nghiệp trong thời gian tới muốn phát triển mạnh mẽ và vững chắc, không thể không quan tâm đến việc phát huy sức mạnh của cộng đồng làng xã.

THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Những bài học đúc kết từ một số nghiên cứu và khảo sát gần đầy về tín dụng nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam là: mang ngân hàng đến với người dân, kết nói nguồn cung cấp tín dụng với việc huy động tiết kiệm, cho vay không nên là hoạt động biệt lập với những chương trình phát triển nông thôn, giảm thiểu chi phí giao dịch đối với người cho vay lần người đi vay, cho vay theo nhóm chịu trách nhiệm chung cho thấy có nhiều mặt tích cực, chú trọng đến khả năng sinh lợi để đảm bảo tính ổn định về dài hạn. Luật này cũng thúc đẩy cả việc tăng đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Nhằm khuyến khích đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Chính phủ sẽ xem xét lại các điều kiện đang làm hạn chế hoạt động này. Quá trình cổ phần hoá hoặc đa dạng hoá chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước sẽ cung cấp thêm cơ hội cho khu vực tư nhân đầu tư vào kinh tế nông thôn. Chính phủ cũng sẽ huy động tiền tiết kiệm của các cá nhân, các hộ và doanh nghiệp để đầu tư vào nông thôn. Dự kiến là khoảng 30.000 tỷ đồng hiện đang được lưu giữ ở dạng tiền gửi, tiền mặt, vàng, đô la Mỹ, thóc gạo…Huy động một tỷ lệ các khoản tiết kiệm này có thể đáp ứng phần lơn nhu cầu về vốn ở các vùng nông thôn. Các doanh nghiệp nhà nước. Các công ty nhà nước sở hữu, được gọi là các doanh nghiệp nhà nước - nắm phần sản lượng công nghiệp chủ yếu trong thời kỳ kinh tế chỉ huy. Thực hiện chính sách “đổi mới”, vai trò của các doanh nghiệp nhà nước đang chuyển đổi dần trong các cải cách bắt. Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã trở thành công ty cổ phần, hoặc được bán, hoặc sát nhập hoặc đóng cửa. Từ năm 1998,Chính phủ đã đánh giá lại tất cả các nghiệp nhà nước và đã ra một chương trình cải cách chi tiết. Chủ trương này nhằm cải thiện năng suất của các doanh nghiệp nhà nước; giảm thiểu tình trạng lỗ nặng và nợ nần mà nhiều doanh nghiệp nhà nước mắc phải và xem xét lại vai trò của chúng với tư cách là một bộ phận của động lực quốc gia để hiện đại hoá Việt Nam. Để thực hiện những mục tiêu này, Chính phủ dự định:. * Đa dạng hoá chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước thông qua việc cổ phần hoá tức là bán các cổ phần của nhà nước) hoặc bán hoàn toàn hoặc chuyển nhượng tự do cho khu vực tư nhân;.

Những bài học phát triển nông thôn từ nông nghiệp

Trong trời kỳ đổi mới, thể chế nông nghiệp và nông thôn được hình thành thông qua các nghị quyết của Đảng, luật pháp cơ bản nh Hiến pháp(1992) Luật ruộng đất(1993) Luật hợp tác xã (1996) và các quy định về Nhà nước. thể chế mới, về mặt tổ chúc, đang hình thành, tiến tới hoàn thiện qua các hệ thống tổ chức quản lý hành chính của nhà nước, hệ thống tổ chức dân sự và hệ thống kinh tế thị trờng. Hệ thống tổ chức dân sự đang được xây dựng bao gồm 2 loại hình:1) tổ chức dân sự về kinh tế nh các hình thức tổ chức hợp tác, tơng trợ trong sản xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn; 2)tổ chức dân sự về xã hội nh các tổ chức quần chúng, các tổ chức xã hội, nhân đạo …Hệ thống kinh tế thị trờng bao gồm các chợ nông thôn, các tụ điểm thơng mại, các tổ chức dịch vụ kinh tế kỹ thuật thuộc các thành phần kinh tế. Với các quyền tự chủ về sản xuất, cụ thể là tự chủ về đất đai, lao động, vốn, t liệu sản xuất, kế hoạch hoá sản xuất và phân phối sản phẩm, kinh tế hộ nông dân đã trở thành một chủ thể phát triển nông nghiệp và công nghệ, thiết bị, các hộ nông dân đã huy động được mọi tiềm năng, nguồn lực có thể để phát triển sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng,nghề cá và các ngành luỹ, và điều quan trọng là chuyển từ sản xuất tự túc dần sang sản xuất nông sản hàng hoá.

MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG PHÁT TRỂN CỘNG ĐỒNG

  • Xây dựng phát triển tổ chức cộng đồng
    • Vấn đề giới trong phát triển cộng đồng 1. Khái niệm

      Theo nghĩa chung nhất, sự tham gia là sự gắn kết một cách lâu dài, chủ động có vai trò ngày càng cao vào quá trình phát triển ộng đồng từ việc xác định vấn đề đến việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá các hoạt động nâng cao đời sống cộng đồng và bảo đảm sự phân chia công bằng lơị ích của sự phát triển. Tăng quyền lực cho phụ nữ có nghĩa là giúp cho phụ nữ nhận thức được các hoàn cảnh khác nhau và hăng hái hành động để được phân chia công bằng và hợp lý các nguồn lực có trong gia đình cũng nh trong hệ thống cung cấp của nhà nước “bình đẳng về khả năng tiếp cận với các nguồn lực” là bước tiến bộ của phụ nữ.

      NGHẩO ĐểI VÀ XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO

      • Phơng pháp đánh giá tình trạng nghèo khổ
        • Đặc điểm của người nghèo và nghiên cứu xoá đói giảm nghèo

          Rừ ràng là mộtnhúm người thỡ có tất cả còn nhóm kia coi nh không có gì. Tình trạng cùng cực đang đè nặng lên đầu của 2/3 dân số thế giới. Trong vòng 30 năm lại đây khoảng cách giàu nghèo tăng thêm 2 lần. Vào những năm cuối thế kỷ XX tỡnh trạng phõn hoỏ giữa người nghốo và người giàu càng tồi tệ hơn. Rừ ràng đang diễn ra quá trình của cái gọi là bần cùng hoá kể cả tơng đối và tuyệt đối. Theo số liệu thống kê của UNDP, tính đến hết năm 2000, toàn thế giới có 48 nước bị xếp vào hàng ngũ những nước kém phát triển nhất, nghèo nhất. Theo số liệu thống kê của Liên Hợp Quốc tại thời điểm 1998, tình trạng nghèo đói của các nước và các khu vực khác nhau trên thế giới thể hiện nh sau: Khu vực Nam Phi và cận Xa – ha – ra, còn 215 triệu người thuộc diện nghèo đói. Trong số các nước nghèo ở Châu Phi, thì Ru – an – da hiện đang là nước nghèo nhất và cũng là nghèo nhất thế giới hiện nay, thu nhập GDP bình quân đầu người hàng năm chỉ đạt 80 USD, bằng 1/5 mức 1 USD/người/ngày, chuẩn nghèo cỷa WB và IMF. Tại các nước A – rập, hiện có khoảng 73 triệu người nghèo và trên 60 triệu người mù chữ. Tại Mỹ Latinh và Caribee có khoảng 150 triệu người nghèo, trên dới 50% tài sản quốc dân. Khu vực Đông á cũng còn khoảng 170 triệu người còn phải sống trong cảnh nghèo đói. Khu vực Nam á, 560 triệu người không được sống trong những điều kiện vệ sinh cơ bản, 1/3 số trẻ sơ sinh chưa đủ trọng lượng tối thiểu, 48 triệu trẻ em không được tới trờng. Nghèo đói còn phân biệt giữa các giới, tỉ lệ người nghèo trong giới phụ nữ vẫn trầm trọng hơn nam giới. Chẳng hạn: Phụ nữ chiếm 60% lực lượng lao động trên thế giới nhưng họ chỉ được hởng 10% thu nhập và sử dụng chưa đầy 1% ruộng đất của thế giới. 1/6 trong tổng số 6 tỷ người của thế giới hiện đang thiếu dinh dỡng. nơi có sự phân hoá giàu nghèo chậm hơn cả, thì vẫn còn tới 80% số phụ nữ mang thai thị thiếu máu. Số người thiếu dinh dỡng lêntới 841 triệu. Phơng pháp đánh giá tình trạng nghèo khổ. Cách tiếp cận tơng đối thống nhất về đánh giá mức độ nghèo khổ là định ra một tiêu chí hay một điều kiện chung nào đó, gọi là chuẩn nghèo. Trên cơ sở đó mà xác định và phân biệt người nghèo hay không nghèo. Thế nhưng khi đi sâu vào tính toán chuẩn nghèo thì có nhiều cách xác định rất khác nhau theo cả thời gian lẫn không gian. Chẳng hạn ở Mỹ năm 1983 lấy chuẩn nghèo là 5024 USD/người/năm, trong khi đó WB lại cho rằng bất kỳ ai thuộc thế giới thứ ba có thu nhập dới 370 USD/năm thì được liệt vào diện nghèo đói. Xây dựng chuẩn nghèo. * Phơng pháp xây dựng ngỡng nghèo của Ngân hàng thế giới. a) Ngân hàng thế giới (WB) chọn thước đo phúc lợi là mức chi tiêu bình quân đầu người bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hoá lâu bền. b) Tính toán người nghèo hay chuẩn nghèo. - Ngờng nghèo LTTP: là số tiền cần thiết để đáp ứng nhu cầu lơng thực. Xây dựng ngỡng nghèo LTTP là xác định lượng thức ăn cần thiết cho nhu cầu dinh dỡng tơng đơng 2100 calo/người/ngày. Tính số tiền để mua một rổ lơng thực đủ cung cấp 2100 Kcalo. - Người nghèo chung là bao gồm cả chi tiêu cho lơng thực và sản phẩm phi lơng thực. Dùng ngỡng nghèo LTTP vừa xác định ở trên để tính ngỡng nghèo chung. Ngỡng nghèo chung = Ngờng nhèo LTTP + chi tiêu phi lơng thực. c) Phơng pháp tính giá trị phần phi lơng thực: Tính toán giá trị phần chi này ở Việt Nam năm 1998, WB lấy mức chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực năm 1993 nhân với hệ số 1,225 tức là mức lạm phát lấy từ nguồn số liệu thống kê. Nghèo nàn góp phần vào sự yếu kém về thể chất do ăn uống thiếu thốn, dáng người nhỏ bé, suy dinh dỡng dẫn tới ít có khả năng miễn dịch với các bệnh lây lan và không có khả năng tiếp cận hoặc trả tiền cho các dịch vụ y tế, nó góp phần làm cho tình trạng người nghèo bị cô lập với các dịch vụ xã hội cơ bản vì không có khả năng nộp tiền học phí, viện phí, thiếu thông tin, thiếu phơng tiện đi lại để tìm kiếm việc làm hoặc để sống gần trung tâm thôn xã hoặc gần đờng cái, nó làm cho tình trạng dễ bị tổn thơng càng trầm trọng hơn do không đủ khả năng chi trả những khoản tốn kém những rủi ro bất thờng và làm cho tình trạng vô quyền càng tồi tệ hơn vì của cải ít ỏi cùng với địa vị thấp, người nghèo không có tiếng nói.

          CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

            Đánh giá phát triển nông nghiệp trong các chơng trình PTNT không chỉ xem xét năng lực sản xuất và hiệu quả của một giải pháp công nghệ cụ thể hoặc trên một đơn vị tài nguyên hay vật đầu vào (ví dụ: năng suất lúa/ha hay tăngg 30% năng suất do bón phân) mà còn đánh giá năng lực sản xuất và hiệu quả của các nhóm cộng đồng khác nhau (ví dụ: sản lượng hay thu nhập từ lúa/khẩu hoặc của một hộ nghèo). Phơng pháp này là xác định và xây dựng các hình thức tổ chức đáp ứng một cách nhanh nhất các nhu cầu cơ bản của người dân trong cộng đồng với một chi phí thấp, ví dụ nh cung cấp dịnh dỡng hợp lý, nhu cầu nước sạch, vệ sinh môi trờng, chăm sóc sức khoẻ tại chỗ, giáo dục người lớn … Việc đáp ứng các nhu cầu này ở nông thôn thờng bị trở ngại do nhiều yếu tố khác nhau.

            Kinh tế hợp tác trong PTNT

            Tính tất yếu khách quan của

            Nh vậy, dù phân công lao động xã hội hay phân công lao động trong nội bộ doanh nghiệp, người lao động đều phải có mối quan hệ hợp tác với nhau trong sản xuất và tiêu dùng: Hợp tác trong phạm vi một doanh nghiệp để cùng trao đổi cho nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mỗ người sản xuất độc lập. Từ đó, nó có tác động mạnh mẽ trở lại thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm xuất hiện những ngành nghề mới, mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế.

            Những đặc thù của hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn

            Ba là, do sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên nên hợp tác lao động cũng tuỳ thuộc vào tình hình thời tiết. Thêm vào đó, sản xuất nông nghiệp lại diễn ra ngoài trời, không gian rộng lớn, lao động và t liệu sản xuất luôn di động và thay đổi theo thời gian và không gian.

            Quan điểm mới về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn

            Nh vậy, kinh tế hợp tác là sự liên kết tự nguyện, đa dạng, đa mức độ của người sản xuất độc lập, những người lao động trong lĩnh vực lu thông, những người tiêu dùng để phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, kết hợp sức mạnh của từng thành viên với u thế và sức mạnh của tập thể nhằm giải quyết tốt hơn những vấn đề của sản xuất, kinh doanh và đời sống, đảm bảo hiệu quả của sản xuất kinh doanh và lợi ích của mỗi thành viên. Kinh tế hợp tác xã chỉ là một hình thức của kinh tế hợp tác, trong đó, HTX là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân độc lập, còn mỗi người lao động là thành viên của tổ chức đó.

            Các hình thức kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn

            Về lịch sử phát triển nông nghiệp ở một số nước có nền kinh tế phát triển nh Mỹ, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, khi nông nghiệp nảy sinh những yêu cầu tất yếu của hợp tác thông qua hình thức hợp tác hoá, các nông trại đã liên kết với nhau ở các HTX buôn bán hoặc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thực hiện công việc thu hoạch, bảo quản, đóng gói, vận chuyển các sản phẩm. Các HTX loại này được gọi là các nông trại liên doanh (tất nhiên, sự liên doanh của các nông trại thực hiện cả ở khâu sản xuất nông nghiệp, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng t liệu sản xuất … nhưng thờng theo một loại sản phẩm nông nghiệp và đây không phải là các HTX nông nghiệp thuần tuý).

            Tổ chức quản lý HTX trong nông nghiệp, nông thôn

            Về mục đích, có các HTX chế biến, tiêu thụ nông sản bảo vệ quyền lợi của các chủ trại trước các tổ chức buôn bán hay các nhà công kỹ nghệ; các HTX cung ứng dịch vụ và các vật t kỹ thuật nhằm cung ứng kịp thời bảo đảm chất lượng cho các yêu cầu sản xuất nông nghiệp của các chủ trại. HTX nông nghiệp làm dịch vụ: Về mặt hình thức, đây là tổ chức kinh tế trong nông nghiệp được tách hẳn để làm chức năng dịch vụ nông nghiệp, bao gồm: Dịch vụ các yếu tố đầu vào (các HTX cung ứng vật t) , dịch vụ các quá trình tiếp theo của sản xuất nông nghiệp (của HTX làm đất, tới nước, bảo vệ thực vật…) dịch vụ quá trình tiếp theo của sản xuất nông nghiệp (các HTX chế biến và tiêu thụ sản phẩm).

            Tình hình phát triển HTX từ sau đổi mới

            Trên thực tế trong quá trình thực hiện Luật hợp tác xã ở một số địa phơng đã xuất hiện một số hợp tác xã kiểu mới (các hợp tác xã chuyên về dịch vụ điện, nước, chế biến nông sản, các hợp tác xã dịch vụ vật t kỹ thuật nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, xã viên của hợp tác xã không phải là tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên trong gia đình nh trước mà chỉ cần chủ hộ là đủ…). + Quan hệ quản lý ở nhiều hợp tác xã ít thay đổi, phần đông cán bộ không được đào tạo những kiến thức quản lý mới, còn chịu ảnh hởng nặng của cơ chế bao cấp, 51,2% chủ nhiệm hợp tác xã chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, chỉ có 20% cán bộ quản lý có trình độ trung câp, 8% đại học.

            Định hướng phát triển Hợp tác xã nông nghiệp

            Định hướng đó chỉ rừ chức năng của hợp tỏc xó là dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống của nụng dõn nhưng các hợp tác xã thờng chạy theo lợi nhuận trước mắt nên chưa làm tốt các chức năng đó;. Nếu không có nhu cầu của kinh tế hộ sẽ không có nhu cầu hợp tác và vì vậy nếu tách khỏi nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu kinh tế hộ thì sự tồn tại của hợp tác xã trở nên mất hết ý nghĩa đích thực của nó.

            Một số giải pháp chủ yếu phát triển Hợp tác xã 1. Hỗ trợ về tài chính cho các hợp tác xã và nông dân

            Đây là một biện pháp thiết thực nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của nông dân trong cộng đồng và giải quyết tốt hơn các vấn đề phát sinh trong quan hệ xã hội trong nông thôn. Hệ thống chính sách đồng bộ sẽ làm chỗ dựa để giải quyết các vấn đề phát sinh trong nông thôn và hướng kinh tế nông thôn phát triển theo con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung của đất nước.

            Sơ lược về khảo sát và tìm hiểu cộng đồng

            Nội dung tìm hiểu cộng đồng

            Tìm hiểu các mối quan hệ trong cộng đồng sẽ phát hiện song song với cơ chế hình thức (nh tổ chức chính quyền, ban ngành, đoàn thể, các tổ chức hợp pháp hay có t cách pháp nhân hay truyền thống .v…) một cơ chế phi chính thức có thể tác động mạnh mẽ đến đời sống người dân trong cộng đồng. Ngoài ra ở cộng đồng còn có vấn đề nào nổi cộm đáng chú ý nhất: Trẻ em thiếu chăm sóc, bị lạm dụng, gia đình rạn nứt, thanh niên hoang mang, bất đồng về tín ngỡng, an ninh, tệ nạn xã hội .v…?.

            Các phơng pháp khảo sát và tìm hiểu cộng đồng 1) Điều tra xã hội học

            Trong khuôn khổ một chơng trình phát triển, chính quyền địa phơng có thể tổ chức thảo luận theo từng nhóm nhỏ và vai trò của cán bộ là giúp họ tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề nêu lên. Đây là hình thức bắt đầu về nghiên cứu tham gia phù hợp nhất để khơi dậy ở người dân sự quan tâm, sự hứng thú để hành động đóng góp cho địa phơng mình.

            Giới thiệu về dự án PTNT quy mô nhỏ

            Chu trình và Nội dung cơ bản của một dự án quy mô nhỏ

              Nh khoa học kỹ thuật, nó cung ứng những nhà nghiênm cứu, giảng dạy (các nhà xã hội học, tâm lý học có thể ví dụ nh các nhà sinh học, hoá học), và những nhà hành động, những “kỹ s xã hội” (các nhà tâm lý ứng dụng), các nhà giáo dục học, các nhà quản lý học không khác nào những kỹ s, bác sĩ trong lĩnh vực xã hội), mà quá trình đào tạo nếu có giống nhau ở nền tàng cơ bản chung thì rất khác nhau ở những kỹ năng dành cho nghiên cứu hay giảng dạy, và những thao tác cụ thể để tác động có phơng pháp bào các quá trình xã hội, để tổ chức hay để “điều trị” về mặt tâm lý hay xã hội. Để theo kịp đà phát triển của xã hội, các khoa học mới được hình thành nh khoa Phát triển tài nguyên con người (Human Resources Development) đã có ở hầu hết các đại học trên thế giới, khoa Phát triển tổ chức (Oganizational Development) hết sức cần thiết cho lãnh đạo các cơ quan, khoa Phụ nữ và phát triển (Woman and Development) vì phụ nữ và trẻ em là những nạn nhân chịu nhiều thiệt thòi nhất trong quá trình phát triển vừa qua, trong lúc nếu được hỗ trợ họ sẽ trở thành tác nhân quan trọng của phát triển.

              Sơ đồ thiết kế đánh giá dự án: Trước - Sau dự án và có - Không có dự án.
              Sơ đồ thiết kế đánh giá dự án: Trước - Sau dự án và có - Không có dự án.