Ứng dụng cấu trúc vốn động để xác định cấu trúc vốn hợp lý của doanh nghiệp

MỤC LỤC

Các bằng chứng thực nghiệm

Cấu trúc vốn ở các nước đang phát triển

Quyết định cấu trúc vốn của các công ty Trung Quốc tuân theo “trật tự phân hạng mới” – lợi nhuận giữ lại, vốn cổ phần, nợ dài hạn, bởi vì những giả định cơ bản từ mô hình kinh điển không có hợp lý ở Trung Quốc do thể chế khác. Kết quả là, thị trường chứng khoán Trung Quốc được ra đời, với hai sàn giao dịch lớn là sàn giao dịch Thượng Hải và sàn Thâm Quyến (Shenzhen) đều ra đời năm 1990. Bài nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng thực nghiệm về cấu trúc vốn ở Trung Quốc. H trong Quốc nghiệ đáng 58%) nước và tỷ Trun Tỷ tài tr hạn t là do T niêm nguồ công bật m thiếu.

Tỷ lệ

Cấu trúc vốn ở nước phát triển

Kết quả thật ngạc nhiên, khi so sánh cấu trúc vốn của các nước phát triển, các kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn của các công ty đa quốc gia ở Mỹ, Đức có tỷ lệ đòn bẩy cao hơn nhiều so với các công ty ở Anh. Phân phối cổ tức đại diện cho cơ chế tài chính trong việc tạo ra giá trị cổ đông ở các công ty đa quốc gia tại Anh, trong khi hỗn hợp tăng vốn và chính sách cổ tức là kênh giá trị của cổ đông của các công ty đa quốc gia tại Anh và Mỹ.

Tỷ lệ đòn bẩy

Nợ Dài Hạn

  • Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cấu trúc vốn mục tiêu và của các công ty cổ phần tại Việt Nam

    Như vậy ta thấy rằng ở các nước trên thế giới sử dụng các nguồn tài trợ nợ và vốn cổ phần là tương đối cân bằng, trong khi đó ở Việt Nam nguồn tài trợ từ vốn cổ phần là nguồn chính chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn. Ngành hàng hóa dịch vụ tiêu dùng bao gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực như: thực phẩm đồ uống; các công ty nuôi trồng và chế biến thủy sản, nông sản; các công ty sản xuất hoặc phân phối hàng tiêu dùng như đồ điện, dịch vụ giải trí, thuốc lá, hàng may mặc, giầy dép; và các công ty sản xuất hoặc lắp ráp ô tô và phụ tùng. Ngành nguyên vật liệu công nghiệp bao gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải biển, kho vận ngoại thương; các công ty sản xuất bao bì đóng gói; các công ty sản xuất các thiết bị điện tử, điện lạnh, dây cáp.

    TSCĐ hữu hình trên TTS: do đặc thù ngành là sử dụng nhiều máy móc thiết bị nhà xưởng trong quá trình hoạt động, đặc biệt là các công ty sản xuất điện nên ngành nguyên vật liệu công nghiệp có tỷ số TSCĐ hữu hình trên TTS cao nhất trong số các ngành mà chúng tôi thống kê được. Nguồn: nhóm nghiên cứu tự tổng hợp Nợ dài hạn trên TTS: với lợi thế có lượng tài sản cố định hữu hình tương đối lớn, ngành nguyên vật liệu công nghiệp là ngành sử dụng nhiều nợ dài hạn nhất trong các ngành mà chúng tôi thống kê. Nguyên nhân của việc này chính là các dự án bất động sản thường có thời gian thi công khá dài, dòng tiền vào thường phát sinh sau khi các dự án hoàn thiện, bên cạnh đó việc có các tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất đai khiến các doanh nghiệp bất động sản dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn tài trợ dài hạn từ các định chế tài chính.

    Thông thường 1 dự án bất động sản sử dụng nguồn vốn rất lớn (hàng ngàn tỷ) và trong 1 thời gian khá dài (trên 2 năm, cá biệt có những dự án từ 10 đến 20 năm) nên việc sử dụng nguồn tài trợ dài hạn từ các định chế tài chính là không đủ đòi hỏi nguồn tài trợ dài hạn từ các cổ đông thông qua việc phát hành cổ phần. Trong lý thuyết mối quan hệ giữa tính thanh khoản ( được đo lường bằng tài sản lưu động và nợ ngắn hạn) và đòn bẩy còn nhiều tranh cãi, có mối quan hệ âm giữa hai biến này theo thuyết trật tự phân hạng, nhưng nhiều thuyết khác lại không đồng ý về giả định này. Theo thực nghiệm tại Việt Nam đã ủng hộ về giả định về mối quan hệ âm giữa tính thanh khoản và đòn bẩy. Bên cạnh đó, tổng tài sản và tài sản lưu động tác động rất ít đến nguồn tài trợ nợ dài hạn. Nếu mối quan hệ giữa hai biến này đối với đòn bẩy càng chặt chẽ thì cho thấy các công ty sử dụng càng nhiều nợ dài hạn để đầu tư vào tài sản. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam cho thấy sự tương quan này rất thấp nên không thể cho ta dự đoán được công ty hoạt động hiệu quả hay không. Sau đây là bảng tóm tắt và so sánh tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Bảng 19: Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Các nhân tố Theo lý thuyết Trung Quốc Châu Âu –Mỹ Việt Nam. cấu trúc vốn). Tuy nhiên các bằng chúng chúng tôi có được thì không hỗ trợ nhiều cho nhận định này, như năm 2008 khi lãi suất cho vay lên trên 21% thì tác động của nó đến tỷ lệ nợ dài hạn của các doanh nghiệp bị tác động không đáng kể, tỷ lệ nợ dài hạn thậm chí còn tăng nhẹ lên 9.44% so với mức 7.62% của năm trước đó.

    Bảng 8: Cấu trúc vốn ngành công nghệ thông tin- viễn thông
    Bảng 8: Cấu trúc vốn ngành công nghệ thông tin- viễn thông

    Quy mô thị trường chứng khoán

    Ứng dụng thuyết cấu trúc vốn động cho các công ty cổ phần tại Việt Nam

      Dựa theo lý thuyết kinh kiển, kết hợp bằng chứng thực nghiệm về cấu trúc vốn tại Việt Nam, chỳng tụi đó đưa ra cỏc nhõn tố chớnh mà ảnh hưởng rừ ràng đến cấu trỳc vốn như lợi nhuận giữ lại; tài sản cố định hữu hình; quy mô công ty; cơ hội tăng trưởng; tính thanh khoản; thuế (tax). Nguyên nhân của việc này là do có sự khác biệt về thể chế tại Việt Nam so với thế giới, cụ thể là thị trường tài chính chưa phát triển ở Việt Nam, nhất là thị trường trái phiếu, do đó các công ty khó có thể phát hành chứng khoán nợ và vốn cổ phần để điều chỉnh ngay lập tức. Các bài nghiên cứu trước đây xem xét sự khác biệt quốc tế về tốc độ điều chỉnh đến cấu trúc vốn tối ưu của các doanh nghiệp trên thế giới trong khoảng thời gian từ 1991 đến 2006 và chứng minh rằng cấu trúc vốn doanh nghiệp không chỉ là kết quả của các đặc điểm của doanh nghiệp, mà còn là kết quả của môi trường và thể chế pháp lý nơi mà nó đang hoạt động.

      Các nhân tố ảnh hưởng của thuyết trật tự phân hạng và thuyết đánh đổi cấu trúc vốn đều có ý nghĩa thống kê trong sự tác động đến cấu trúc vốn, nhưng những hiệu ứng tác động này dường như bị che khuất bởi việc dịch chuyển cấu trúc vốn về phía đòn bẩy mục tiêu. Theo quy định hiện nay, tính minh bạch của thị trường chứng khoán nước ta được nhìn nhận theo ba nội dung: Quy định của pháp luật về công bố thông tin; chế độ kế toán, kiểm toán trên thị trường chứng khoán; quản trị công ty và trách nhiệm công bố thông tin của các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các thông tin báo cáo quý, nhiều doanh nghiệp chỉ đưa ra gỏn gọn hai trang báo cáo cân đối kế toán và báo cáo thu nhập vắn tắt, mà rất ít khi kèm theo các thuyết minh theo quy định về báo cáo tài chính giữa niên độ của Chuẩn mực kế toán VAS 27.

      Việc không quy định phải trích lập dự phòng cho những thay đổi trong giá trị của các tài sản như hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính và các khoản vay nợ bằng ngoại tệ trong các báo cáo giữa kỳ khiến cho thu nhập của các công ty Việt Nam trở nên khó dự báo. Đối với Việt Nam, minh bạch hóa thông tin cần được thực hiện thông qua việc khuyến khích phân đoạn thị trường, cụ thể là sự hình thành của các trung gian tài chính độc lập để đánh giá một cách khách quan hoạt động của các chủ thể tài chính, đặc biệt là các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Việc xây dựng hệ thống phân ngành là cần thiết tại mỗi quốc gia và các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê, phân tích thông tin; điều đó không chỉ giúp chúng ta quản lý dữ liệu một cách hiệu quả khoa học mà còn giúp nâng giá trị sử dụng của dữ liệu lên mức độ cao.

      Bảng 22: Cấu trúc vốn động của các công ty cổ phần tại Việt Nam
      Bảng 22: Cấu trúc vốn động của các công ty cổ phần tại Việt Nam