Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng và phát triển nhà Vicoland

MỤC LỤC

Phương thức giao nhận hàng

Bên A bán cho bên B một xe xúc với giá 209.523.809đ đã bao gồm thuế VAT Bằng chữ: hai trăm lẽ chín triệu năm trăm hai mươi ba ngàn tám trăm lẽ chín đồng chẵn.

Phương thức thanh toán và các khoản thoả thuận khác

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY

    - Công ty CP Tập đoàn XD&PT nhà vicoland, có mạng lưới kinh doanh tương đối rộng và hoạt động trên nhiều lĩnh vực do đó công ty đã áp dụng hình thức kế toán nữa tập trung nữa phân tán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty, vừa đảm bảo tính chính xác kịp thời các thông tin kế toán. Mỗi kế toỏn được phõn cụng theo dừi một hoặc một số phần hành nhất định nên công việc không bị chồng chéo lên nhau; thường xuyên đối chiếu lẫn nhau tạo điều kiện cho công tác hạch toán tổng hợp được thuận tiện; lên báo cáo chính xác. Tuy nhiên, trong công ty có nhiều đơn vị, mỗi đơn vị lại có nhiều loại TSCĐ khác nhau mà công ty không quy định cho mỗi TS một số hiệu tương ứng sao cho phù hợp với đặc điểm, bộ phận sử dụng và công dụng của từng TS.

    Nhỡn chung việc hạch toỏn tăng giảm TSCĐ ở cụng ty được theo dừi, hạch toán đúng trình tự, mọi TSCĐ đều có hồ sơ riêng, các thủ tục, các hợp đồng kinh tế, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, giấy chứng nhận chất lượng liên quan đến TSCĐ được công ty xem xét kỹ càng. Hệ thống sổ sách kế toán TSCĐ ở công ty , kế toán căn cứ vào hồ sơ của TSCĐ định kỳ ghi vào sổ theo dừi TSCĐ theo cỏc nội dung như tờn, số hiệu, năm sử dụng, số lượng, nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, mức khấu hao…rất thuận. Ở công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, phương pháp này có ưu điểm là công việc tính toán đơn giản, số khấu hao ổn định giữa các kỳ tạo giá thành ổn định và chi phí SXKD phân bổ đều.

    *Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng mà nghành nghề này lại hoạt động theo mùa (mùa mưa ít) vì vậy khi sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng không phản ánh chính xác kết quả kinh doanh trong các quý. *TSCĐ của công ty được hình thành từ nguồn vốn vay cũng tương đối lớn nên khi sử dụng phương pháp này thì khả năng thu hồi vốn chậm gây khó khăn cho tình hình tài chính của công ty. *Ngày nay sự phát triển khoa học kỹ thuật như vũ bảo, máy móc thiết bị hao mòn vô hình rất nhanh chóng với lại trong những năm cuối thì công suất của TSCĐ không đạt hiệu quả nửa nên công ty phải chịu một khoản chi phí khấu hao lớn.

    - Đối với việc sửa chữa thường xuyên công ty thực hiện rất tốt, mặt khác còn có thể tiết kiệm được chi phí bởi lẽ công nhân đặc biệt là các lái xe ngoài thực hiện tốt công việc của mình còn biết tự sửa khi hư hỏng nhẹ giúp đẩy nhanh tiến độ, tạo cảm giác thoải mái không ỷ lại khi có sự cố xảy ra. - Đối với việc sửa chữa lớn thì công ty thực hịên theo nghiệp vụ phát sinh nên có khi nhiều máy móc hư kéo dài trong thời gian thi công làm chậm tiến độ, chất lượng kém; và công ty không lại không trích trước chi phí SCL mà lúc phát sinh rồi mới đưa vào phí sẽ làm chi phí các kỳ này biến động mạnh. - Cần rút ngắn thời gian hơn nữa từ lúc người trực tiếp sử dụng trình giấy đề nghị sữa chữa cho đến lúc sửa xong (tránh tình trạng đang trong thời gian hoạt động mà lại dừng để sửa chữa quá lâu), cũng như từ lúc yêu cầu mua sắm tài sản đến khi mua.

    - Cuối năm cần phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ về các chỉ tiêu như hiệu suất sử dụng TS, hệ số hao mòn TS để biết được tình hình sử dụng trong năm là tốt hay xấu từ đó có kế hoạch cụ thể. Cần lập tờ trình lên Bộ Tài Chính để xin thay đổi phương pháp tính khấu hao (tính khấu hao theo số dư giảm dần) đối với những tài sản có nguồn vốn vay, những tài sản có hao mòn vô hình nhanh chóng. * Sửa chữa thường xuyên: vì chi phí sửa chữa nhỏ nên công ty giao quyền cho bộ phận sử dụng, tuy nhiên công ty cũng nên cử cán bộ đột xuất đến đơn vị khi đang thực hiện việc sửa chữa để răn đe và ngăn chặn kịp thời những sai phạm có thể xảy ra để công tác kiểm soát chi phí được tốt hơn.

    - Cuối quý, nên mở bảng tổng hợp tăng-giảm TSCĐ của công ty để có thể khái qt được tình hình biến động một cách chung, tổng quát nhất giúp việc quản lý được thuận lợi
    - Cuối quý, nên mở bảng tổng hợp tăng-giảm TSCĐ của công ty để có thể khái qt được tình hình biến động một cách chung, tổng quát nhất giúp việc quản lý được thuận lợi