Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở trường trung học phổ thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá

MỤC LỤC

Phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các nghị quyết, chỉ thị, tài liệu, các văn bản của Đảng, Nhà nớc, Ngành, của tỉnh Thanh Hoá về quản lý GD và QLDH ở trờng THPT. - Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ QL của các tr- ờng THPT công lập ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

CÊu tróc lu©n v¨n

Chất lợng giáo dục a. Khái niệm chất lợng

- Hình thành ở ngời học một hệ thống tri thức phổ thông toàn diện theo nguyên lý: học phải đi đôi với hành, trên cơ sở hình thành kỹ năng lao động, h- ớng nghiệp và dạy nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, từ đó tiếp thu và phát triển theo kịp các nớc tiên tiến trên thế giới, đồng thời kế rhừa những giá trị tinh hoa của truyền thống dân tộc. Hiện nay việc đánh giá chất lợng giáo dục ở Việt Nam đang đợc xây dựng thang chuẩn đánh giá chất lợng, có nh vậy mới đánh giá đợc có chất l- ợng hay không có chất lợng ở từng cơ sở giáo dục " Không có chuẩn thì không thể đánh giá cũng nh không thể quản lý tốt chất lợng giáo dục và đào tạo" [20, 2].

Quản lý dạy học và chức năng quản lý dạy học

Ngày nay do nhu cầu của nền kinh tế - xã hội mang bản chất của nền kinh tế thị trờng, “sản phẩm” GD lại càng đợc xem xét, đánh giá một cách cụ thể và nghiêm túc. Chỉ đạo về thực hiện nền nếp dạy học, tiêu chí thi đua, các loại kế hoạch dạy học đã đợc thẩm định, chỉ đạo thực hiện các loại hồ sơ của tập thể và cá nhân.

Khái quát chung về môn Vật lý ở trờng THPT 1. Vị trí môn Vật lý

    - Kiểm tra, đánh giá: Đây là một khâu của việc thực hiên kế hoạch dạy học, là công việc đo lờng các hoạt động của các bộ phận và các cá nhân, qua đó. * Quản lý dạy học môn vật lý là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý dạy học môn vật lý ( Hiệu trởng, các phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn) lên.

    Cơ sở xác định một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học vật lý 1. Các căn cứ để xác định một số giải pháp

      Từ năm 2006 chơng trình các môn học của THPT đã đợc thay đổi: chơng trình chuẩn cho tất cả các môn học và chơng trình nâng cao đối với 8 môn phân hoá (trong đó có môn Vật lý). Trong chơng trình của môn Vật lý đợc biên soạn theo hai mức độ phân luồng học sinh nhng mục tiêu môn học đợc thiết kế nhằm. đạt đợc mục tiêu giáo dục của cấp học; đòi hỏi cần phải có một phơng pháp; ph-. ơng tiện dạy học; cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh thích hợp. Ngoài chơng trình đợc biên soạn trong sách giáo khoa, chơng trình tự chọn còn cung cấp cho HS lợng kiến thức để củng cố, luyện tập bổ trợ kiến thức, kĩ năng có trong chơng trình môn học Vật lý hoặc nâng cao đáp ứng nhu cầu của HS. Để chỉ ra một số giải pháp cụ thể trớc hết cần tập trung thực hiện 3 nhiệm vụ trọng tâm sau:. 1) Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp dạy học. 2) Đổi mới và nâng cao chất lợng quản lý giáo dục. 3) Tăng cờng nguồn tài chính, đầu t cơ sở vật chất cho dạy học. 4) Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp dạy học + Ban Bí th Trung ơng Đảng đã có Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ Nhà giáo và CBQL. Để phát huy đợc những mặt tích cực và khắc phục đợc những mặt hạn chế, yếu kém của đội ngũ, Chỉ thị này đã. chỉ ra 6 nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu trong thời gian tới, trong đó có nhiệm vụ:. "..Tổ chức điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ NG&CBQL về tình hình t tởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, phơng pháp giảng dạy, năng lực quản lý..Rà soát, bố trí, sắp xếp lại những giáo viên không đáp ứng yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp nh: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ; giải quyết chế độ nghỉ hu trớc tuổi, bố trí lại công việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ..Hoàn thiện cơ chế quản lý theo hớng tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng trong hoạt động dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của NG&CBQLGD". Nh vậy việc đánh giá xếp loại giáo viên thờng xuyên hàng năm là việc làm hết sức quan trọng, cần thiết ở một nhà trờng phổ thông, tuy nhiên việc đánh giá. xếp loại cần đảm bảo tính chính xác, khách quan, công bằng, có nh vậy mới trở thành động lực không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và hiệu quả công tác của giáo viên. Để có một quy chuẩn. + Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD THPT. - Nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn và quản lý GD để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng GD toàn diện. - Tăng cờng nghiên cứu kiến thức để hiểu và nắm vững đợc những điểm mới trong chơng trình, SGK; nắm vững chơng trình, nội dung tài liệu BDTX chu kú III. - Tăng cờng năng lực s phạm, nắm vững yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, bớc đầu vận dụng đợc trong quá trình chỉ đạo, dạy học; tích cực đổi mới ph-. ơng pháp dạy học để thực hiện tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục. - Củng cố kết quả bồi dỡng GV theo các giai đoạn, các chu kỳ BDTX và tinh thần tự học, tự bỗi dỡng thờng xuyên của mỗi GV. Đổi mới và nâng cao chất lợng Quản lý giáo dục. Phần này tác giả chỉ đi sâu vào lĩnh vực của công tác quản lý hoạt động dạy học mà một trong của công tác đó là hoạt động dạy học môn Vật lý THPT:. Một số giải pháp thực hiện các chức năng QLHĐDH nhằm nâng cao chất lợng dạy học Vật lý: Chức năng lập kế hoạch; chức năng tổ chức và chỉ đạo; chức năng kiểm tra đánh giá. a) Chức năng lập kế hoạch. Đây là khâu trọng yếu của quá trình quản lý dạy học, do vậy lập kế hoạch cần đảm bảo đợc các nội dung sau đây:. + Kế hoạch phải dựa trên KH nhiệm vụ năm học của Giám đốc Sở GD&ĐT và phải phù hợp với tình hình thực tế của Nhà trờng, địa phơng, phù hợp về mặt tổ chúc và cá nhân. + Phải xác định đợc thực trạng của đơn vị, đề ra các mục tiêu cần đạt đợc,. đa đợc các giải pháp để đạt đợc các mục tiêu tơng ứng. + Phải đảm bảo đợc các điều kiện: nh các nguồn lực, CSVC để KH đợc thực hiện có hiệu quả và đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra. + Trong KH cần nhấn mạnh những nội dung trọng tâm, trọng điểm cần phải thực hiện nh : chất lợng dạy học, các giải pháp để thực hiện cho mục tiêu này là tăng cờng CSVC- TBDH, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và chất lợng công tác phục vụ giáo dục, chất lợng học sinh, đổi mới phơng pháp dạy - học trong nhà trờng.. b) Chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện KH. + Nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình công tác quản lý giáo dục là tổ chức- chỉ đạo công tác hoạt động dạy học:. - Phần dạy học là nhiệm vụ của giáo viên, cần phải đợc chuẩn bị chu đáo về mọi mặt: t tởng, kiến thức chuyên môn, hồ sơ giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, TBDH. - Phần học là nhiệm vụ của HS cũng phải đợc chuẩn bị đầy đủ những yêu cầu cần thiết: Nắm đợc nội quy, quy chế trờng lớp, dụng cụ cho học tập, sách vở phù hợp với từng ban học, tài liệu tham khảo, quần áo, dày dép, phơng tiện đi học. Trong học tập phải chủ động tự nghiên cứu, tự giải quyết các vấn đề còn v- ớng mắc trong quá trình học tập, có thể thông qua thảo luận nhóm, tổ để tự chiếm tri thức.. + Tổ chức, chỉ đạo tăng cờng CSVC: Đầu t mua sắm Trang TB phục vụ cho công tác dạy học: Phòng học, phòng học bộ môn, phòng đọc th viện, phòng thí nghiệm, phòng tin học nối mạng, cảnh quan môi trờng, bồn hoa cây cảnh. + Tổ chức, chỉ đạo bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý GD: Sinh hoạt tổ bộ môn, dự giờ thao giảng, tham gia các lớp bồi d- ỡng thờng xuyên, thay sách, cho đi đào tạo lại, đi đào tạo trên chuẩn. + Đối với cán bộ quản lý phải căn cứ vào khả năng của từng ngời để giao việc, phải làm tốt công tác dân chủ công khai, giải quyết, giải toả mọi tâm lý v- ớng mắc, mặc cảm của anh chị em trong nhà trờng và các mối quan hệ. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm huy động đợc mọi nguồn lực cho giáo dục trong nhà trờng. c) Chức năng kiểm tra. Đây là khâu cuối của một KH nhng lại đóng vai trò hết sức trọng yếu vì:. nếu không có kiểm tra thì không thể có hiệu quả, chất lợng trong công tác quản lý và mọi mục tiêu trong kế họach chỉ là ảo ảnh, hình thức. Nếu không có kiểm tra thì không thể có những quyết định trong công tác quản lý đúng đắn, chính xác và hợp lòng dân. Vậy kiểm tra phải thể hiện đợc:. - Lập KH kiểm tra đến từng chi tiết, đến từng nội dung công việc trong KH, đồng thời xây dựng đợc các chuẩn kiểm tra phù hợp với nhiệm vụ cấp trên và thực tế của đơn vị. - Kiểm tra công tác dạy và học của giáo viên và học sinh:. + Kiểm tra việc dạy của giáo viên: Kiểm tra KH giảng dạy, kiểm tra bài soạn; dự giờ để đánh giá; kiểm tra thông qua việc đánh giá chất lơng học của HS qua từng giai đoạn của năm học. + Kiểm tra việc học của HS: kiểm tra sỉ số tham gia học tập giữa các môn học; sách vở, đồ dùng học tập, khả năng tiếp thu bài giảng, mức độ chuyển biến về chất lợng các môn học so với chỉ tiêu giao đầu năm. Kết quả kiểm tra phải đợc đánh giá xếp loại, công khai, dân chủ và rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý cho thời gian tiếp theo. Vậy công tác kiểm tra phải đợc đổi mới: về quan điểm kiểm tra, cách thức kiểm tra, nội dung kiểm tra để đánh giá mà đánh giá là một công cụ quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục; chức năng kiểm tra có khả năng điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH, góp phần cải thiện, nâng cao chất lợng đào tạo con ngời theo mục tiêu giáo dục mới. Tăng cờng nguồn tài chính và cơ sở vật chất. - Xây dựng KH huy động nguồn tài chính : từ nguồn nhà nớc; nguồn đóng góp của dân thông qua công tác xã hội hoá giáo dục; nguồn liên kết đào tạo;. nguồn tiết kiệm tự chủ, nguồn trợ giúp từ các thế hệ cựu học sinh.. - Cơ sở vật chất là một trong các yếu tố quan trọng làm tăng chất lợng giáo dục, đây cũng là một mặt cần phải đầu t và phát triển tơng xứng với các yếu tố khác: trờng, lớp học phải đợc kiên cố hoá cao tầng, trang thiết bị dạy học phải. đầy đủ, có chất lơng và đồng bộ, chính xác, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác dạy và học. Tóm lại: Mỗi môn học hoạt động ở cấp học THPT đều có đặc trng riêng, chú ý đến tính đặc trng đó đòi hỏi phải lựa chọn và sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp. Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng, đồng thời Vật lý có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông, vì môn Vật lý có những khả năng rèn luyện cho HS t duy lôgic và t duy biện chứng, hình thành ở các em niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con ngời, khả năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống. Trên cơ sở lí luận của việc xác định giải pháp quản lí hoạt động dạy học và dạy học Vật lý ở cấp THPT, để đề xuất đợc một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học và hoạt động dạy học Vật lý, ngoài cơ sở lí luận còn phải căn cứ vào cơ. sở thực tiễn của nhà trờng, địa phơng, phụ huynh và học sinh trên địa bàn, tác giả. xin đợc trình bày ở chơng tiếp theo. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn vật lý ở trờng THPT huyện. triệu sơn - tỉnh thanh hóa. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. Triệu Sơn là một huyện đợc thành lập từ năm 1965, có 36 đơn vị hành chính gốm 35 xã và 1 thị trấn, là huyện đồng bằng, đất rộng ngời đông, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hoá 20 km về phía tây. Địa giới của huyện:. - Phía bắc giáp huyện Thọ Xuân - Phía Nam giáp huyện Nông Công. - Phía đông giáp huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá. - Phía tây giáp huyện miền núi Thờng Xuân,Nh Thanh. b) Điều kiện tự nhiên. Có 3 dân tộc: Kinh, Thái, Mờng, có các tôn giáo: Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Về điều kiện tự nhiên: Diện tích đất chia thành 2 vùng gồm vùng trung du miền núi và đồng bằng, có độ thấp dần từ tây sang đông. Do đặc điểm về địa hình có nhiều hình thái khác nhau đã tạo nên một vùng lãnh thổ có nhiều tiềm năng tài nguyên thiên nhiên: Đất; nớc; rừng, khoáng sản, môi trờng sinh thái.. - Nguồn nớc sạch dồi dào cả trong lòng đất sông nớc ngầm và trên bề mặt của đất; ngoài ra còn hệ thống các sông tự nhiên nh : sông Hoàng, sông Nhơm có. chiều dài chạy trên lãnh thổ của huyện gần 85 km. Với trữ lợng nguồn nớc này. đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Mạng lới điện năng đã đợc phủ khắp 35 xã và một thị trấn, với 2 trạm biến. Dân số và nguồn nhân lực a) Về dân số. Dân số nông thôn:. đang tham gia lao động trong nền kinh tế quốc dân. Nguồn nhân lực của Triệu Sơn đợc phân bố vào các ngành kinh tế của huyện, t-. a) Tình hình kinh tế và chuyển dịch cơ cấu. Trong năm năm trở lại đây kinh tế Triệu Sơn có chiều hớng phát triển khá. Cơ cấu kinh tế chủ yếu. đi vào các ngành có thế mạnh nh : vật liệu xây dựng; chăn nuôi; trồng lúa, khai khoáng, và dịch vụ. Trong những năm tới nghị Quyết của. Đảng Bộ huyện Triệu Sơn khóa XVI về KT-XH là: Đẩy mạnh CNH nông nghiệp và phát triển nông thôn; công nghiệp vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến nông - lâm sản, dịch vụ, du lịch. Làm nền tảng đột phá cho phát triển KT-XH đến năm 2015 và những bớc xa hơn. b) Về văn hóa và giáo dục. ( Nguồn cung cấp từ phòng GD&ĐT huyện T. b) Chất lợng giáo dục học sinh THPT công lập từ năm 2004-2008 của huyện Triệu Sơn Trên cơ sở thực trạng về CSVC, đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ QL của các tr- ờng THPT công lập trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tác giả đã thống kê chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng học môn vật lý của HS từ năm học (2003 -2004).

      Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2008:
      Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2008:

      CTCĐ)

      Quản lí thực hiện chơng trình GD, kế hoạch dạy học vật lý THPT

      Trong thực tế những yêu cầu về thực hành, thí nghiệm trong chơng trình đã đợc quy định, nhng do trang thiết bị thực hành, TN vừa thiếu vừa kém chất lợng, bên cạnh đó sự kiểm tra của CBQL thiếu liên tục, chất lợng kiểm tra hời hợt chỉ vì "sợ mếch lòng ngời" nh ở giải pháp 4 mức TB là 7,2 % và yếu là 5,6 %. Thực hiện chỉ thị 40/CT- TW của Đảng về "nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục" .Trong những năm qua các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã không ngừng nổ lực tìm nhiều giải pháp tích cực nhằm làm chuyển biến chất lợng đội ngũ trong các nhà trờng.

      Bảng 2.20. Kết quả điều tra theo nội dung mục (2.3.6) T
      Bảng 2.20. Kết quả điều tra theo nội dung mục (2.3.6) T

      Về thực trạng

      Từ kết quả nghiên cứu thực trạng về quản lí dạy học ở các trờng THPT từ năm 2004 - 2008 trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tuy còn nhiều hạn chế và yếu kém, nhng xét về mặt tổng thể thì đang có chiều h- ớng chuyển biến tích cực về mặt chất lợng giáo dục, mục tiêu giáo dục xã hội chủ nghĩa đợc giữ vững. Trong các năm qua mặc dù đã có nhiều nổ lực tạo nên những điểm mạnh khá nổi bật trong công tác quản lý HĐDH trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn, thế nhng vẫn còn đối mặt với nhiều trở ngại từ chính những điểm yếu ngay trong cách thức tổ chức và những thách thức do rào cản của cơ chế quản lý, trong khi đó yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của quản lý HĐDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

      Nguyên tắc đề xuất các giải pháp

      • Giải pháp 1: Thực hiện chức năng lập kế hoạch cho quản lý hođộng dạy học môn vật lý
        • Giải pháp 2: thực hiện chức năng tổ chức - chỉ đạo trong quản lý hoạt động dạy học vật lý
          • Giải pháp 3: Thực hiện chức năng kiểm tra trong quản lý dạy học vật lý

            Kế hoạch dạy học tự chọn, bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém (công tác này giao cho phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn và tổ trởng thực hiện theo thời gian kế hoạch năm học). công tác chỉ đạo dạy học của giáo viên. - Dự giờ GV trên lớp có báo trớc và không báo trớc đây là hoạt động quan trọng của ban giám hiệu nhà trờng. Cần phải thực hiện thờng xuyên trong kế hoạch quản lý hoạt động dạy học. Từ đó để kiểm tra việc thực hiện nội dung, ch-. ơng trình, vừa đánh giá đợc trình độ giảng dạy của GV, qua phân tích s phạm sau tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm nâng cao chất lợng giờ dạy của GV. - Chỉ đạo tổ chuyên môn mỗi tháng hai lần họp định kỳ kiểm điểm đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện nội dung, chơng trình đã thực hiện. Thảo luận những nội dung chơng trình khó, thống nhất mục đích, nội dung, phơng pháp giảng dạy trong tổ để GV thực hiện có hiệu quả bài dạy của mình trên lớp. Tổ chức chỉ đạo, quản lý công tác đổi mới PP dạy học vậy lý. - Đây là nhiệm vụ quan trọng đồng thời cũng rất bức xúc trong công tác quản lý của CBQL ở các trờng THPT hiện nay:. + Mục đích nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS và GV, nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT trong giai đoạn hiện nay. + Nội dung cần thực hiện:. - trớc hết quản lý việc đổi mới cách soạn giáo án. Giáo án phải đợc thiết kế hớng tới HS, lấy HS làm trung tâm. Học sinh với vai trò chủ động tích cực làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn. Còn GV với vai trò chủ đạo, tổ chức hớng dẫn, điều khiển các hoạt động học, là ngời cung cấp thông tin, là trọng tài trong các buổi thảo luận, để hớng tới mục tiêu bài học đã đợc đặt ra. Lợng kiến thức đa ra phải có trọng tâm, trọng điểm và bảo đảm tính hợp lý với ngời học. vừa sức về nhận thức của học sinh. + Việc đổi mới phơng pháp truyền thụ kiến thức, kết hợp thành công giữa cách dạy mới và cách học mới. Đổi mới phơng pháp dạy học phải biết phát huy có chọn lọc tinh hoa phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học hiện đại. Trân trọng và phát triển tối đa khả năng chủ động sáng tạo, tơng tác của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học, nhất là phải dạy cho học sinh biết cách học, cách tự học, cách tổ chức làm việc và cách cùng làm việc giúp đỡ lẫn nhau trong học lý thuyết và thực hành thí nghiệm. + Đổi mới phơng pháp dạy học gắn liền với đổi mới cách kiểm tra đánh giá. GV và HS, trên cơ sở kết quả đã đạt đợc. + Đổi mới PPDH cần có các phơng tiện dạy học thích hợp, phải có thiết bị thí nghiệm động bộ chất lợng sử dụng vào bài giảng thành công cao. Cho nên CBQL cần có sự chuẩn bị đáp ứng yêu cầu về phơng tiện DH-TBTN hiện đại- chính xác-đồng bộ. * Để thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả. Hiệu trởng xây dựng chiến lợc đổi mới PPDH cho từng giai đoạn cụ thể. đồng thời xác định đợc các mục tiêu cần đạt đợc nhằm tác động tích cực cho giáo viờn và học sinh, phụ huynh thấy rừ tầm quan trọng, tớnh tất yếu phải đổi mới PPDH, để phù hợp với đổi mới chơng trình GDPT. - Tổ chức cho giáo viên tiếp cận với PPDH mới qua tài liệu, băng hình, tham quan học tập kinh nghiệm, dự giờ dạy mẫu của những giáo viên cốt cán rút. kinh nghiệm về đổi mới phơng pháp dạy học. Tăng cờng các PPDH đặc thù của bộ môn vật lí nh: sử dụng thí nghiệm, thực hành trong dạy học; dạng khái niệm, dạng định lí.. - Tổ chức các chuyên để hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học vật lý và sử dụng đồ dùng dạy học - thực hành thí nghiệm, đồng thời yêu cầu giáo viên nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học để xây dựng phòng thí nghiệm vật lý ngày càng phong phú hơn. * Đổi mới PPDH cần phải đạt đợc:. Đổi mới phơng pháp dạy học là hớng hoạt động dạy học đến trung tâm hình thành và bồi dỡng phơng pháp học, tự học ở học sinh, từng bớc hớng học sinh đến tự làm chủ đợc hoạt động học tập. Đổi mới phơng pháp dạy học, yêu cầu mục tiờu bài dạy cần xỏc định rừ những vấn đề học sinh biết đợc, hiểu đợc, vận dụng đợc sau khi học. Đổi mới mục tiêu bài dạy dẫn đến việc đổi mới thiết kế bài lên lớp để phù hợp với từng đối tợng học sinh. Hiệu trởng nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học vật lý. Dạy học là loại hình hoạt động sáng tạo và thờng xuyên đổi mới, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, luôn luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện nghệ thuật s phạm. Đổi mới PPDH đang là vấn đề bức xúc hiện nay của các trờng THPT. Cú thể núi cốt lừi của đổi mới PPDH ở trờng THPT là hớng tới việc học tập chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, chống lại thói quen học tập thụ động, kém hiệu quả. Chúng tôi đa ra cách so sánh giữa phơng pháp dạy học thụ động và phơng pháp dạy học tích cực của GS - TSKH Nguyễn Cảnh Toàn. bảng so sánh giữa phơng pháp dạy học thụ động và phơng pháp dạy học tích cực:. Các phơng pháp dạy học thụ động lấy thầy làm trung tâm. Các phơng pháp dạy học tích cực lấy trò làm trung tâm. Thầy truyền đạt kiến thức 1.Trò tự tìm ra kiến thức bằng hành. động của mình. Thầy độc thoại - phát vấn. 2.Đối thoại Trò-Trò, Trò-Thầy: hợp tác với bạn; học bạn. 3.Thầy áp đặt kiến thức sẵn có. 3.Hợp tác với thầy, khẳng định kiến thức do trò tìm ra. 4.Trò học thuộc lòng. Học cách học, cách giải quyết vấn. Thầy độc quyền đánh giá cho điểm cè ®inh. 5.Tự đánh gía, tự điều chỉnh, làm cơ sở thầy cho điểm cơ động. Bảng so sánh trên cho thấy phơng pháp dạy học lấy trò làm trung tâm là sự chuyển hớng từ phơng pháp dạy học truyền thống, thụ động sang phơng pháp dạy học hợp tác, tích cực giữa ngời dạy và ngời học. Nh vậy phơng pháp dạy học mới là PPDH nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học trong yêu cầu đổi mới chờng trình GDPT. Hiện nay trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trong các trờng không đồng điều, việc chuyển đổi từ phơng pháp dạy học theo lối cũ sang phơng pháp dạy học mới tích cực hơn, yêu việt hơn. đang vấp phải không ít trở ngại và nhiều khó khăn. Để làm chuyển biến tích cực vấn đề này thì CBQL cần chủ động tham gia tích cực vào phong trào đổi mới ph-. ơng pháp dạy học của nhà trờng, khắc phục t tởng bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, thiếu tinh thần đổi mới sáng tạo trong giảng dạy. Lấy việc đổi mới phơng pháp dạy học là mục tiêu căn bản để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng, trong từng năm học. Nghị quyết trung ơng 2 khúa VIII đó chỉ rừ :" Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học". Để thực hiện quá trình đổi mới phơng pháp dạy học thành công, giáo viên phải có đủ năng lực s phạm và trình độ chuyên môn để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, nh vậy GV phải luôn luôn hoàn thiện mình trong quá trình học tập bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ bằng nhiều hình thức tự học, tự nghiên cứu và va chạm trong thực tế giảng dạy. Bên cạnh năng lực của GV, việc đổi mới PPDH cần phải có CSVC và TBDH của nhà trờng đảm bảo điều kiện tối thiểu cho công tác đổi mới PPDH. *Tóm lại: đổi mới PPDH là một quá trình lâu dài, bởi vậy, CBQL phải nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này để xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện một cách có hiệu quả. Đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học sẽ tạo nên bớc chuyển biến mạnh mẽ trong chất lợng dạy học của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu. đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Tổ chức quá trình học tập của học sinh. Để quản lý tốt hoạt động học tập của học sinh, hiệu trởng cần phải chỉ đạo các nội dung sau: Xây dựng nền nếp học tập của học sinh; chú trọng chỉ đạo hoạt. động phụ đạo học sinh kém, bồi dỡng học sinh giỏi; quản lý chặt chẽ hoạt động học tập ở nhà của học sinh. - Xây dựng nền nếp học tập của học sinh: Giáo dục để hình thành đông cơ. học tập đúng đắn, chăm chỉ, có tinh thần vợt khó trong học tập, trung thực trong kiểm tra, thi cử. Hiệu trởng có thể giáo dục học sinh thông qua các buổi chào cờ. đầu tuần, sinh hoạt tập thể. Thông qua hoạt động giảng dạy trên lớp giáo viên giáo dục cho học sinh phơng pháp tiếp thu lĩnh hội kiến thức, phơng pháp học tập tích cực, chủ động sáng tạo, theo tinh thần đổi mới chơng trình. Xây dựng lớp tự quản. Thông qua tần số phát biểu xây dựng bài, điểm các bài thi, kiểm tra GV cần kịp thời động viên uốn nắn học sinh. Tổ chức các buổi ngoại khóa về các chủ đề vật lý, tạo ra diễn đàn tranh luận cho học sinh về các vấn đề nh: ứng dụng các công nghệ tin học, giải thích các hiện tợng vật lý, tìm hiểu lịch sử phát minh các định luật, ứng dụng giải các bài tập. Hàng kỳ nên tổ chức các buổi nói chuyện về chuyên đề vật lý, cách học vật lý, ứng dụng vào đời sống hàng ngày. - Trong quả trình giảng dạy GV phải phân loại đợc các đối tợng học sinh về học lực để có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. Trong thực tế nhận thức của học sinh là không đồng đều ngay trong cùng một lớp học, vấn đề của CBQL là phải chỉ đạo GV thực hiện giảm tải hợp lý, nâng dần số học sinh yếu kém lên có kiến thức đủ chuẩn chống ngồi nhầm lớp, để làm tốt vấn. đề nàychúng ta cần thực hiện tốt hai mặt:. Xây dựng kế hoạch, nội dung, chơng trình bồi dờng, phụ đạo cho các đối t- ợng đã đợc phân loại. đối với học sinh khá, giỏi GV phải bồi dỡng những nội dung chơng trình nâng cao, sâu rộng, còn đối tợng HS yếu kém thì bổ khuyết phần kiến thức lớp dới cha nắm vững. Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học. Đây là việc làm nhằm tiến tới phù hợp với chơng trình SGK mới và mang lại hiệu quả cho đổi mới PPDH cụ thể: Ngoài việc dạy trên lớp nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức cho HS học tập qua các buổi tham quan thực tế để HS tiếp cận thực. tế bằng nhiều cách: quan sát, cảm nhận, thảo luận, tự đánh giá và nhận xét các hiện tợng. CBQL cần chú trọng quản lý có hiệu quả các chơng trình dạy học đã. đợc đa vào trong chơng trình đào tạo nh : hoạt động ngoài giờ lên lớp, dạy học h- ớng nghiệp. Đây là hình thức đào tạo toàn diện, mở tầm hiểu biết thêm các lĩnh vực trong đời sống xã hội giúp HS nhận thức bài học vật lý có chiều sâu và phong phú hơn. Trong quá trình giảng dạy GV không ngừng nâng cao năng lực về chuyên môn, hiệu suất giờ dạy, trong gìơ dạy quản lý đợc sỉ số HS, bao quát lớp học, chú ý các đối tợng HS để có phơng pháp tổ chức dạy học hợp lý, lựa chọn cách kiểm tra, hệ thống câu hỏi đa ra phải phụ hợp cho từng đối tợng học sinh trong lớp, từ. đó dẫn dắt HS lĩnh hội kiến thức bài học trọn vẹn. Tăng cờng phối hợp với các lực lợng giáo dục. Các môn học khác, tổ chức đoàn thanh niên, GV chủ nhiệm lớp, đội trực nền nếp học HS, hội phụ huynh nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp tham gia quản lý nâng cao chất lợng học tập của HS trong nhà trờng. Nhà trờng tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh một năm ba lần: đầu năm học;. hết học kỳ I và sau khi kết thúc năm học, thông báo cho phụ huynh biết về chất l- ợng học tập và rèn luyện đạo đức của con em họ qua từng kỳ và cả năm. Để phối hợp tốt trong công tác giáo dục giữa nhà trờng và gia đình, nhà trờng và phụ huynh ký cam kết cùng phối hợp giáo dục; phụ huynh chịu trách nhiệm quản lý và bố trí thời gian học ở nhà hợp lý cho HS và thông tin liên lạc với GV chủ nhiệm qua điện thoại. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dỡng giáo viên và đầu t cơ. sở vật chất dạy học vật lý. a) Bồi dỡng đội ngũ giáo viên vật lý. Chỉ thị 40 - CT/ T của ban bí th (về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục) nêu rõ: "Trớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, bất cập Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội ". Để thực hiện tốt có hiệu quả chỉ thị 40 CT- TW chúng tôi thấy cần thực hiện các giải pháp sau đây:. - CBQL phải giáo dục cho đội ngũ giáo viên có t tởng chính trị vững vàng hiểu đúng quan điểm đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nớc. đạo đức, tình cảm, lối sống của nhà giáo dới chế độ xã hội chủ nghĩa. - Bố trí và phân công lao động hợp lý về khả năng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và sức khỏe của GV, tạo cơ hội cho họ vơn lên khi cọ sát từ trong giảng dạy. Cung cấp đầy đủ tài liệu tham khảo, trợ giúp kinh phí mua máy tính cá. nhân để nối mạng. - Tổ chức nhiều đợt hội giảng, thi giáo viên giỏi cấp trờng, thi sáng kiến làm đồ dùng dạy học, thi giáo viên làm thực hành- thí nghiêm giỏi. Tổ chức cho GV viết các sáng kiến kinh nghiệm. - Tổ chức tham quan du lịch học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý và tổ chức dạy học, khai thác và bảo quản trang thiết bị thí nghiêm thực hành, biết cách huy động nguồn tài chính để xây dựng CSVC cho dạy học vật lý ở các trờng đạt chuẩn quốc gia trong và ngoài tỉnh. - Có chơng trình bồi dỡng những GV mới ra trờng bằng các hình thức:. kiểm tra bài soạn, dự giờ góp ý cho các bài dạy của giáo viên, cử những GV khá, giỏi giúp đỡ các giáo viên này. - Bồi dỡng năng lực quản lý cho cán bộ quản lý trong nhà trờng. Công tác cán bộ là nhiệm vụ vừa có tính chiến lợc vừa mang tính lâu dài, cho nên thờng xuyên phải bồi dỡng về lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý cho ban giám hiệu, hàng ngũ tổ trởng chuyên môn, trởng các tổ chức đoàn thể. - Huy động nguồn tài chính và phát động phong trào trong GV và học sinh làm đồ dùng học tập. Hàng năm nguồn ngân sách nhà nớc đầu t cha đáp ứng đợc nhu cầu mua sắm TBDH cho phòng thí nghiệm, các trờng thông qua hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phơng để đợc sự ủng hộ giúp đỡ về nguồn lực đóng góp cho CSVC nhà trờng. Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà doanh nghiệp, các thế hệ HS cũ đang làm ăn thành đạt trong nớc và ở nớc ngoài. Tăng cờng phát huy nội lực từ trong nhà trờng phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học và học tập trong GV và học sinh. Nhà trờng trích một phần kinh phí trao tặng cho những đồ dụng thí nghiệm tự làm của GV và học sinh đạt chất lợng cao.Tập trung xây dựng th viện trờng học, đảm bảo cung ứng đủ các. đầu sách: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, phát động phong trào ủng hộ, quyên góp sách cũ, sách học sinh không dùng đến để xây dựng tủ sách dùng chung phục vụ học sinh nghèo và những HS có nh cầu. Chăm lo tu bổ thờng xuyên các trang thiết bị dạy học trong phòng thí nghiệm, xây dựng phòng học thực hành môn vật lý theo hớng đạt chuẩn của bộ GD&ĐT. Tổ chức khai thác tốt các loại tài liệu, trang thiết bị trên cấp, bảo quản tốt để sử dụng lâu dài. Thực hiện công tác dân chủ hóa trong công tác quản lý dạy học -Thực hiện phân công, phân cấp và chịu trách nhiệm phần việc đợc giao của các cấp cán bộ, nh vậy tạo cho họ chủ động trong công việc và chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc của mình. - Thực hiện dân chủ phải gắn với kỷ cơng và luật pháp nhà nớc, có nh vậy dân chủ mới có định hớng, mọi ngời không đi lệch và không ngừng phát huy tính tự giác, lòng trung thực trong giảng dạy và học tập. - Dân chủ hóa trong QLDH vật lý là xậy dựng ý thức tự quản, bảo về tài sản công, biến quá trình bị quản lý thành quá trình tự quản lý, phát huy tích cực trách nhiệm trong dạy học và nghiên cứu. - Giáo dục cho học sinh t tởng, thái độ, động cơ đúng đắn trong học tập, học để làm ngời tốt có ích cho xã hội, học vì ngày mai lập nghiệp. Từ đó các em tích cực chủ động lĩnh hội tri thức trong quá trình dạy học. Giải pháp 3: Thực hiện chức năng kiểm tra trong quản lý dạy học vật lý. Kiểm tra là khâu cuối cùng của công tác quản lý, kiểm tra là công tác đợc. đánh giá đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động dạy học. Kiểm tra nhằm giúp các nhà quản lý điều chỉnh những hoạch định của mình, các quyết. định đa ra càng chuẩn xác hơn trong quản lý dạy học, đồng thời tránh đợc những sai lầm đáng tiếc trong công tác quản lý của các cấp CBQL nhằm điều chỉnh h- ớng đi đúng đích. Công tác dạy và học là hai mặt cấu thành hoạt động dạy của thầy và hoạt. động học của trò, quá trình diễn ra phức tạp, nếu không có kế hoạch kiểm tra th- ờng xuyên và thật cụ thể thì công tác quản lý trong HĐDH không thể có kết quả. Hiệu trởng và các cấp cán bộ quản lý phải coi công tác kiểm tra là công cụ sắc bén để đạt đợc kết quả trong công tác quản lý HĐDH. Ai cũng biết chức năng kiểm tra là đo lờng và việc điều chỉnh thực hiện mục tiêu, kế hoạch trong dạy học đã vạch ra nhằm hớng tới đích. Qua kiểm tra giúp CBQL động viên khích lệ và kịp thời uốn nắn những sai trái của GV và HS. Để thực hiện tốt chức năng kiểm tra trong quản lý dạy học và dạy học vật lý ở các trờng THPT, các CBQL cần thực hiện các giải pháp sau:. Hiệu trởng xây dựng kế họach kiểm tra và các chuẩn kiểm tra a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra dựa trên nội dung kiểm tra nội bộ trờng học. đối với bộ môn vật lý:. Trong kế hoạch kiểm tra phải thể hiện rừ mục đớch kiểm tra, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian kiểm tra và đối tợng đợc kiểm tra. Nh vậy kế hoạch kiểm tra phải xây dựng chi tiết và thật cụ thể, đợc công khai trớc toàn trờng cho GV và HS đợc biết. Đối với môn vật lý cần tập trung kiểm tra vào nội dung sau :. - Kiểm tra kế hoạch dạy học; bài soạn ; chất lợng giờ dạy; công việc đổi mới phơng pháp dạy học; việc sử dụng thiết bị thí nghiệm, việc bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, kiểm tra việc ra đề kiểm tra, chấm bài, trả bài, chữa bài kiểm tra cho học sinh. - Thực hiện kế hoạch kiểm tra học sinh: kiểm tra tinh thần, thái độ học ở lớp, học ở nhà; kiểm tra chất lợng lĩnh hội kiến thức, kỷ năng và kết quả học tập của học sinh. Mỗi nội dung kiểm tra đều thực hiện theo những hình thức khác nhau nh: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo nội dung tự chọn, kiểm tra toàn diện, kiểm tra có báo trớc và kiểm tra không báo trớc. b).Xây dựng chuẩn đánh giá HĐDH của GV dựa trên cơ sở quy chế đánh giá GV THPT và bổ sung thêm một số tiêu chí nh khả năng khai thác và sử dung phơng tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm vào đổi mới phơng pháp DH đáp ứng với yêu cầu.

            Kiểm chứng, nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp đã đề xuất

            Trong thời gian học tập và đợc nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn công tác quản lý trong trờng học, tác giả đã đề xuất thêm những giải pháp quản lý với sự mong muốn góp phần cải tiến các phơng pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học trong các trờng THPT trên địa bàn Huyện góp phần. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học Vậy Lý THPT ở các trờng trên địa bàn Huyện thông qua các khái niệm, quản lý, quản lý GD, quản lý trờng học, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học, đổi mới chơng trình GDPT hệ thống các khái niệm cơ bản và những nội dung đổi mới ch-.

            Bảng 3.2  Kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao
            Bảng 3.2 Kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao

            Kiến nghị

            Có kế hoạch chủ động làm tốt công tác bồi dỡng giáo viên Vật Lý về cả 2 mặt chuyên môn và nghiệp vụ, đặc biệt coi trọng việc bồi dỡng đổi mới phơng pháp dạy học, trống dạy chay đọc chép, học vẹt; bỗi dỡng, khai thác cách sử dụng. - Các CBQL nhà trờng phải tích cực tự bồi dỡng và tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý; cần phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp quản lý, áp dụng tích cực những giải pháp quản lý hoạt động dạy học vật lý, với tinh thần chủ động, linh hoạt, không ỷ lại cấp trên.