MỤC LỤC
Song khác với thư tín dụng truyền thống là phương tiện thanh toán của người mua cho người bán theo hợp đồng thương mại, thì thư tín dụng dự phòng chỉ được sử dụng để phòng ngừa phía đối tác vi phạm nghĩa vụ hoặc cam kết, gây hậu quả xấu cho người hưởng, đúng như tiêu đề của nó là “dự phòng“ và việc thanh toán sẽ được thực hiện khi người hưởng xuất trình được những bằng chứng nêu lên những điều kiện cam kết không được tôn trọng. Là loại L/C đặc biệt, trong đú cú một điều khoản ghi rừ Ngõn hàng phát hành sẽ chuyển tiền hoặc uỷ quyền cho ngân hàng thông báo ( hay. ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu) để thực hiện ứng trước cho người hưởng một số tiền nhất định, thông thường tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị L/C và phải xuất trình chứng từ tại ngân hàng mà họ đã nhận tiền ứng trước và phải bồi hoàn lại số tiền này nếu không xuất trình đủ chứng từ hợp lệ trong thời hạn quy định.
Do vậy người mua sẽ gặp rủi ro khi người bán cố tình lập các chứng từ hàng hoá giả tạo, người mua sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do sự lừa đảo từ phía người bán liên quan đến rủi ro của NH nếu tài trợ vốn cho nhập khẩu. Hơn nữa, trong phương thức thanh toán bằng L/C các ngân hàng tham gia không chỉ đơn thuần là những trung gian thanh toán, người tài trợ vốn cho xuất nhập khẩu mà là người cam kết trả tiền cho người bán thay cho người mua, vì vậy đôi khi cũng phải chịu những rủi ro trong quá trình thực hiện nghiệp vụ này.
Chứng từ sau khi kiểm tra sẽ được chuyển cho nhà nhập khẩu đi nhận hàng (nếu chứng từ phù hợp) hoặc chấp nhận sai sót của bộ chứng từ để nhận hàng ( nếu chứng từ có sai sót). Người hưởng lợi không nhất thiết là khách hàng của ngân hàng thông báo, ngân hàng này thường là ngân hàng đại lý của ngân phát hành L/C tại nước xuất khẩu hoặc là NH có mã SWIFT.
Bước2: Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu làm đơn gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu phát hành một L/C cho người hưởng quy định trong hợp đồng. Bước 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề nghị người nhập khẩu thông qua NHPH sửa đổi L/C cho phù hợp với khả năng cung cấp của mình nhưng không trái với hợp đồng ngoại thương.
Nhà nhập khẩu thiếu khả năng thanh toán ( Đối với những LC ký quỹ dưới 100% giá trị), hoặc bị phá sản ( Đối với những LC mở bằng vốn vay) hoặc phía nhà nhập khẩu không có thiện chí thanh toán …sẽ gây rủi ro cho ngân hàng phát hành vì khi đó ngân hàng phải thực hiện thanh toán thay cho người nhập khẩu theo thông lệ. Trong hoạt động thanh toán Quốc tế có nhiều bên tham gia và thuộc các quốc gia khác nhau, mỗi bên tham gia sẽ chịu sự chi phối bởi luật pháp quốc gia, chính vì vậy khi tham gia vào quan hệ thanh toán này phải nghiên cứu luật pháp của nước sở tại, phong tục tập quán của mỗi nước.
Là một NHTM Quốc doanh có uy tín, được sự ủng hộ của các cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, sự quan tâm chỉ đạo của NHNN chi nhánh tỉnh Hưng Yên và của NHCT Việt Nam, cùng với sự điều hành năng động của ban lãnh đạo và sự đoàn kết nhất trí, nỗ lực của tập thể CBCNV trong toàn Chi nhánh, năm 2005 chi nhánh NHCT HY đã phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đưa hoạt động kinh doanh của Chi nhánh tiếp tục phát triển bền vững đạt hiệu quả cao. Năm 2005, mặc dù công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên có nhiều khó khăn so với năm trước, do chỉ số giá cả của một số mặt hàng thiết yếu trên thị trường tăng liên tục đã ảnh hưởng đến tâm lý của người gửi tiền, nhiều khách hàng có nguồn tiền gửi đã đầu tư vốn vào các hình thức khác như: tham gia đấu thầu đất đai hoặc mua ngoại tệ, vàng bạc đá quý để dự trữ…; Một số ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn huy động vốn bằng VND và ngoại tệ với lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn của NHCT nên đã thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền…Song Chi nhánh đã kịp thời đưa ra những giải pháp huy động vốn có hiệu quả các dịch vụ tiện ích của NHCT như: dịch vụ chuyển tiền kiều hối, dịch vụ chuyển tiền nhanh, ATM…đồng thời triển khai kịp thời các hình thức huy động vốn theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam như: phát hành kỳ, phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm có khuyến mai… làm tốt công tác tiếp thị, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng do đó đã đạt.
* NHCT Hưng Yên thông báo cho đơn vị mở L/C về tình trạng bộ chứng từ và chờ ý kiến của khách hàng (trong trường hợp bộ chứng từ có sai sót), sau đó giao bộ chứng từ cho đơn vị mở L/C đi nhận hàng ( nếu chứng từ phù hợp hoặc có sự chấp nhận của đơn vị mở L/C) kèm theo đó NHCT HY tiến hành ký hậu vận đơn để cho đơn vị đi nhận hàng ( nếu vận đơn lập theo lệnh của NHCT HY). Đây là điều tất yếu bởi nước ta đang ở trong tình trạng nhập siêu, và tuy có xuất khẩu nhưng các mặt hàng xuất khẩu chưa phong phú, chủ yếu chỉ tập trung vào các mặt hàng như nông sản, thuỷ hải sản, gia công may mặc…Mặc dù số lượng hàng xuất khẩu lớn nhưng có giá trị thấp nên doanh số thu từ việc xuất khẩu không cao.
Đối với phương thức tín dụng chứng từ, sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng sẽ kéo theo các phương thức tín dụng xuất nhập khẩu như: cho vay thanh toán xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, các nghiệp vụ bảo lãnh khác…Nghiệp vụ mở L/C làm tăng nhu cầu vay của khách hàng để ký quỹ, bởi khoản vay này sẽ đảm bảo cho khả năng quay vòng vốn của khách hàng. * Về quy trình thanh toán: Hiện nay hệ thống NHCT Việt Nam vẫn còn phân cấp trong TTQT, cụ thể: Chi nhánh cấp I-loại 1 và Chi nhánh cấp I-loại 2 trong đó các Chi nhánh loại 1 thì xử lý chứng từ trực tiếp với nước ngoài còn chi nhánh loại 2 mới thực hiện phát hành L/C còn các thao tác khác (chọn ngân hàng nhận điện, nhận và xử lý chứng từ, thanh toán…) tập trung tại HSC NHCT Việt Nam.
- Phối hợp với phòng kinh doanh nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nhằm đưa hoạt động TTQT bằng L/C tăng cao. - Thực hiện tốt hiện đại hoá ngân hàng, sử dụng tốt công nghệ và mạng tin học mới nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
NHCT có kế hoạch trở thành một NHTM hàng đầu trong lĩnh vực ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại đặc biệt là cập nhật các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại trên thế giới vào hoạt động kinh doanh Thời gian qua NHCT HY đã có sự thay đổi về mọi mặt, chủ động áp dụng những công nghệ mới nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng đặc biệt là hoạt động thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ. Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Ngân hàng cần tận dụng tối đa những ưu thế của mình đồng thời phân tích điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh.Trong phân tích đối thủ cạnh tranh, Ngân hàng cần tìm hiểu về các sản phẩm của Ngân hàng bạn, chính sách khách hàng của họ như thế nào, họ đã làm được những gì và từ đó Ngân hàng sẽ rút ra kinh nghiệm cho mình và đề ra cho mình những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất.
Các hoạt động này thể hiện sự hiện diện của ngân hàng trên thị trường ở mức độ cao, thể hiện sự góp mặt của ngân hàng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên hình ảnh một ngân hàng hoạt động có hiệu quả cao và có khả năng tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng mới. Trong xu thế mở cửa hội nhập như hiện nay của đất nước thì việc mở rộng mạng lưới các ngân hàng đại lý là rất cần thiết Hệ thống ngân hàng đại lý càng phát triển thì ngân hàng sẽ càng có điều kiện mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng trong khu vực và thế giới, ngân hàng sẽ tranh thủ được công nghệ, kỹ thuật của các nước tiên tiến.