MỤC LỤC
Chức năng: Nghiờn cứu chiến lược, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng về trợ giỳp xó hội, chớnh sỏch đối với người cú cụng với cỏch mạng, xoá đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực an sinh xã hội để phục vụ công tác quản lý Nhà nước của Ngành.
Chức năng: Nghiên cứu chiến lược, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng về lĩnh vực dân số- nguồn nhân lực, lao động- việc làm và dạy nghề phục vụ cụng tỏc quản lý Nhà nước của Ngành; tư vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyên môn.
Một số kết quả nghiên cứu nổi bật, có giá trị là: Nghiên cứu xây dựng 11 tập định mức thi công thống nhất trong xây dựng cơ bản; tiêu chuẩn thời gian chung để tính định mức cho các công việc gia công cơ kh; phương pháp tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống nhất các nghề công nhân và hướng dẫn các danh mục ghề công nhân; phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động ở đơn vị kinh tế cơ sở; nghiên cứu các mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, dự báo dân số và phân bố lao động đến năm 2000… Hàng loạt các nghiên cứu đã giúp các doanh nghiệp tổ chức lại lao động một cách khoa hoc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Về cơ bản, các công trình nghiên cứu của Viện đã phục vụ kịp thời cho việc xây dựng chính sách, cải tiển quản lý lao động ở cơ sở, nhiều công trình nghiên cứu cho đến nay về định mức lao động, xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, năng suất lao động chỉ cần điều chỉnh chút ít vẫn có thể phục vụ công tác quản lý ở các doanh nghiệp. Đây là thời kỳ mà nhiều vấn đề trong lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội đòi hỏi phải được đổi mới tu duy, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới trong hoạt động nghiên cứu của Viện thực sự diễn ra khá mạnh mẽ từ những năm đầu của thập kỷ 90, khởi đầu là khi Viện được Nhà nước giao cho thực hiện đồng thời hai đề tài khoa học cấp Nhà nước về đổi mới chính sách tiền lương và đổi mới chính sách BHXH cho phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Đề tài cấp Nhà nước về tiền lương đã giải quyết căn bản các vấn đề liên quan đến lý luận về tiền lương nói chung, phương pháp xác định mức tiền lương tối thiểu, vấn đề thang bảng lương, phụ cấp và vẩn đề quản lý Nhà nước về tiền lương. Thời kỳ 1997 – 2002: Tiếp tục thực hiện thắng lợi của công cuộc đổi mới, nền kinh tế xã hội nước ta đạt được những thành tựu quan trọng, song do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á và Thế giới làm cho tình hình kinh tế xã hội nước ta diễn biến phức tạp, đặc biệt trong giai đoạn 1998 – 2000 tăng trưởng kinh tế đất nước có dấu hiệu chậm lại, thiên tai liên tiếp xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng ở hầu hết các tỉnh trong cả nước, nhiều vấn đề xã hội búc xúc cần được giải quyết… Từ đó nhiệm vụ của ngành Lao động –.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ này của Viện là nghiên cứu các đề tài ứng dụng phục vụ kịp thời cho việc bổ sung, sửa đổi luật pháp, cơ chế chính sách thuộc lĩnh vực Lao động và Xã hội cho phù hợp với thời kỳ đổi mới theo chiều sâu và giải quyết vấn đề búc xúc trong cuộc sống. Đặc biêt, Viện đã thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ và lâu dài với hầu hết các tổ chức quốc tế quan trọng tại Việt Nam đang có hoạt động liên quan đến lĩnh vực lao động và xã hội như WB, UNDP, UNICEF, UNFPA, SIDA Thụy Điển…Ngoài ra Viện cũng đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác nghiên cứu với các quốc gia khác như: Viện Lao động Nhật Bản (JIL), học viện Lao động và Bảo hiểm xã hội Trung Quốc, Viện nghiên cứu vì sự nghiệp phát triển của Cộng hòa. Các đơn vị trong Viện đã nỗ lực trong việc khai thác các công việc nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu, chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của Bộ, của địa phương, đồng thời nguồn lực cho nghiên cứu và cải thiện thu nhập cho cán bộ, nghiên cứu viên.
Trong chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ hai năm 2007-2008, Viện được giao chủ trì hai đề tài là: Một là ”Luận cứ khoa học và thực tiễn phát triển các hoạt động trợ giúp và mô hình trợ giúp”, hai là “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện cơ chế vận hành và mô hình tổ chức thực hiện chính sách BHXH” và trúng thầu nghiên cứu hai đề tài: Một là “Xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp tổ chức phát triển thị trường lao động” và hai là“Mối quan hệ giữa đầu tư, tăng trưởng với. Việc bố trí lịch bảo vệ đề cương và thời gian thực hiện các thủ tục hành chính, tài chính đối với các đề tài NCKH cấp Bộ 2007-2008 chậm và muộn (có đề tài tháng 8/2007 mới ký hợp đồng) sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện và thời gian hoàn thành nếu Viện và Ban Chủ nhiệm đề tài không tập trung chỉ đạo cả về nhân lực và thời gian để thực hiện các đề tài thuộc nhóm này.
Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong Viện chưa thật tốt nên hạn chế trong phát huy sức mạnh chung. Một số đơn vị chưa thực sự chủ động trong việc lên kế hoạch khai thác và triển khai các đề tài, dự án do vậy công việc còn thiếu và không ổn định. Một số quy chế mới về quản lý nội bộ Viện chậm ban hành, ảnh hưởng đến việc quản lý và giám sát chất lượng đề tài dự án, đặc biệt là các đề tài dự án và các hoạt động hàng ngày của Viện.
Về vật chất, trang thiết bị kỹ thuật còn nhiều hạn chế: thiết bị làm việc, trang thiết bị thiếu đồng bộ, thiếu phòng làm việc, thiếu máy tính, máy fax, máy quét ảnh. Quan hệ giữa Viện và nhiều Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ mặc dù đã được cải thiện song chưa chặt chẽ, thường xuyên.
Do vậy, chưa được sử dụng nhiều trong quá trình xây dựng và đánh giá chính sách của Bộ. - Thực hiện có hiệu quả xã hội hóa theo tinh thần hội nghị lần 6 của ban chấp hành trung ương khóa IX, thu hút mọi nguồn lực trong nước và đầu tư hợp tác quốc tế để nâng cao năng lực của toàn hệ thống, đa dạng hóa các loại hình cơ sở và phương thức đào tạo. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo nghề, tổ chức sắp xếp, điều chỉnh các cơ sở hiện có quy hoạch đã được phê duyệt.
Xây dựng hệ thống kiểm định quốc gia về chất lượng đào tạo Để thực hiện được các mục tiêu trên cần có các giải pháp sau Tăng cường quản lý nhà nước về dạy nghề,. Tăng cường các điều kiện đảm bảo để nâng cao chất lượng đào tạo Đa dạng hóa nguồn lục cho đào tạo nghề. Vấn đề Lao Động Việc Làm là một lĩnh vực quan trọng của bất kỳ quốc gia nao.
Lao động chính là làm thế nào đẻ có nguonf nhân lực tốt để phục vụ cho quá trình phát triển đất nước. Để có nguồn nhân lực tôt thì một vấn đề ko thẻ ko đề cập đến là làm thế nào để những người lao động làm việc có hiệu quả, để hiệu quả trong công việc thì càn phải trả lưng cho họ một cách xứng đáng ví công sức họ làm việc. Đây chính là nguyên nhân sâu xa để có nguồn lao dộng tốt, chính vì lý do này em đã chọn đề tài Về Tiền Công-Tiên Lương.
Việc làm là vấn đề gắn liền với thu nhập qua đó giải quyết vấn đè đói nghèo. Nghèo đói cũng gây sự bất ổn về xã hội, làm mất công bằng xã hội, vấn đề an sinh xã hội,..do dó em chọ vấn đề đói nghèo là vấn đề để nghin cứu.