Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở việt nam

Từ năm 1993 ,Việt Nam đã nhận đợc vốn viện trợ ODA của các định chế tài chính quốc tế chủ yếu là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) , Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển châu á là những nhà tài trợ đa phơng có khối lợng vốn cam kết cho Việt Nam vay là lớn nhất Việt Nam cũng đã tranh thủ nguồn vốn ODA từ các tổ chức tài chính đa phơng khác nh : Hội phát triển quốc tế (International Development association IDA) ,Công ty tài chính quốc tế(International Financial Corporation IFC..). Một số trong các tổ chức này nh tổ chức lơng nông LHQ(FAO), tổ chức giáo dục , khoa học và văn hoá LHQ(UNESCO) , tổ chức y tế thế giới(WHO) ,, tổ chức phát triển công nghiệpLHQ(UNIDO)và chơng trình phát.

Việt Nam đã nhận vốn ODA từ các tổ chức song phơng, chủ yếu là từ các nớc phát triển , Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới(OECD) , trong đó quan trọng nhất là Nhật Bản , Pháp, úc. Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã đẩy nhanh đáng kể tốc độ giải ngân cho một số dự án giao thông vận tải và điện lực có quy mô lớn .Nh vậy nghành năng lợng đã tiếp nhận khoảng2/3 tổng mức giải ngân của JBIChàng năm. Phần lớn số kinh phí còn lại đợc chi cho việc xây dựng đờng quốc lộ , khôi phục cầu và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong nghành giao thông vận tải .Nguồn ODA không hoàn đợc đầu t đặc biệt cho các chơng trình đào tạo (về công nghệ) , giao thông vận tải và y tế.

+Ngân hàng phát triển châu á (ADB) :Đây là một trong ba nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam hàng năm lợng vốn viện trợ là lớn và ổn định .Hàng năm ADB viện ttrợ cho Việt Nam khoảng tử 250 đến 350 triệu USD , phần lớn là từ quỹ hỗ trợ u đãi ADF và bên cạnh đó là hỗ trợ kỹ thuật 7-10 triệu USD một năm. Năm 2000 là năm khởi đầu cho quá trình phát triển mãnh mẽ hơn quan hệ hợp tác song phơng với nhiều chuyến thăm cấp Bộ trởng .Hy vọng nguồn vốn ODA của Pháp sẽ đợc cung cấp cho Việt Nam nhiều hơn và phía Việt Nam sẽ giải ngân nguồn vốn này đạt tỷ lệ cao hơn trong thời gian tới. Trong số các tổ chức này , UNDP với các nguồn kinh phí trong phạm vi quản lý của mình vẫn là nhà tài trợ lớn nhất , theo sát UNDP vẫn là UNICEF và WFP với lợng kinh phí giải ngân của mổi tổ chức này trung bình khoảng 12 triệu USD/năm.

Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việc quản lý nguồn vốn này .Bắt đầu từ nghị định 20/cp ban hành 1994 (tức cha đầy 1 năm sau hội nghị Paris) tiếp đó là nghị định 87/CP năm 1997và hiện nay là nghị. Đại bộ phận các khoản đầu t này vẫn đợc tập trung cho các công trình xây dựng đờng quốc lộ số 1,5,và 18cũng nh các công trình khôi phục cầu , nh trên quốc lộ 1A và đờng sắt Thống Nhất .Tuy nhiên hệ thống đớng nông thôn sử dụng trong mọi điều kiện thời tiết còn trong tình trạng kém phát triển và vẫn cha đợc các nhà tài trợ quan tâm nhiều. Những dự án đơn lẻ có thể phát huy tác dụng rất lớn đối với việc cải thiện tình hình sức khoẻ ngời dân , nhng cũng có chi phí giao dịch cao về phía nhà tài trợ cũng nh về phía cơ quan tiếp nhận viện trợ.

Phần lớn kinh phí viện trợ cho phát triển nông thôn liên quan tới các khoản vay phục vụ cho mục đích tài trợ , tín dụng , cơ sở hạ tầng và giao thông nông thôn , trong đó phần lớn nhất do Ngân Hàng Thế Giới , JBIC và Pháp cung cấp. Các dự án giải ngân lớn nhất củaThuỵ Điển bao gồn chơng trình cải cách kinh tế về thuế và quản lý thuế , thiết lập quỹ đào tạo và các dịch vụ t vấn , và hỗ trợ Ban Tổ chức chính phủ hiện đại hoá hệ thốn quản lý nhân sự đối với công chức .UNDP hỗ trợ một số dự án quan trọng nhằm tăng cờng thể chế và xây dựng năng lực cũng nh cải thiện các chính sách kinh tế xã hội và môi trờng pháp lý liên quan đến các hoạt động kinh doanh của khu vực t nhân. Khoảng 13% nguồn vốn ODA đã đợc sử dụng trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn nhằm phát triển hạ tầng cơ sở nh: giao thông nông thôn, thuỷ lợi, phát triển lới điện, hệ thống cấp nớc sinh hoạt và phát triển sản xuất nh trồng và chế biến cà phê ,cao su chè ..Bên cạnh đó , nguồn ODA đã hỗ trợ đánh kể cho lĩnh vực xã hội trớc hết là ytế , giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ , chiếm tỷ lệ khoảng 12% so với tổng nguồn ODA.

Chúng ta cũng mạnh dạn vay các khoản tín dụng u đãi với quy mô lớn để đầu t cho một số lĩnh vực xã hội nh :dự án ytế vay vốn ngân hàng thế giới ,dự án dạy nghệ vay vốn của ngân hàng phát triển châu á (ADB)..Ngân sách của chính phủ ta cũng đợc hỗ trợ từ nguồn vốn ODA , chiếm khoảng 6%so vơí tổng số , thông qua các chơng trình :điều chỉnh cơ cấu kinh tế , sáng kiến Myazawa, một số chơng trình và dự án giải ngân nhanh. Ngoài các lĩnh vực nói trên , một phấn quan trọng nguồn vốn ODA không hoàn lại đã đợc sử dụng để thực hiện các dự án hỗ trợ kỹ thuật , tập trung cho các lĩnh vực nh : Hỗ trợ công tác nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô , phát triển luật pháp ,tăng cờng năng lực và thể chế cho nhiều cơ quan ở trung ơng và địa phơng , thực hiện các dự án nghiên cứu cơ bản( nghiên cứu tổng quan , lập quy hoạch,lập báo cáo nghiên cứu khả thi.) cũng nh đào tạo và đào tạo lại cán bộ thuộc nhiều lĩh vực khác nhau.