Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty bánh kẹo Tràng An

MỤC LỤC

Quá trình hình thành, phát triển và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuất dịch vụ hàng

Tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ của Công ty

Để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ: giao trách nhiệm quản lý TSCĐ đến từng bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm của ngời lao động trong việc bảo quản sử dụng TSCĐ. Để cuối mỗi năm, Công ty để tiến hành kiểm kê tài sản (thờng vào 31/12 hàng năm) số lợng TSCĐ hiện có, số lợng máy móc tăng thêm và giảm đi đều đợc phản ánh một cách đầy đủ và kịp thời trên sổ sách kế toán của Công ty. Công ty đã có chú trọng tới công tác đầu t mua sắm, thanh lý TSCĐ, làm cho TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh tăng lên, tài sản không cần dùng chờ thanh lý giảm đi.

Nếu Công ty có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất thì cần đầu t thêm một cách hợp lý vào máy móc thiết bị, làm tăng tỷ trọng loại tài sản này trong tổng TSCĐ, từ đó làm tăng thêm giá trị TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. Trớc đây do Công ty đầu t mua sắm một dây chuyền sản xuất giày da và một dây chuyền sản xuất chiếu tre phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu là sang các nớc Đông Âu nhng vì những sản phẩm này đã bị mất thị trờng nên dây chuyền máy mua về chỉ vận hành trong một thời gian rất ngắn thì phải ngừng hoạt động, cho đến nay những tài sản này vẫn nằm chờ cha đợc tiếp tục sử dụng, làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả.

Tình hình khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khấu hao của Công ty

Cho đến năm 1997, số vốn vay của Ngân hàng để đầu t vào TSCĐ đã đợc Công ty hoàn trả hết toàn bộ TSCĐ của Công ty đếu thuộc ngời vốn tự có (89%) và nguồn vốn ngân sách cấp (11%) đồng thời toàn bộ quỹ khấu hao của Công ty, đợc sử dụng để huy động vào đầu t mua sắm đổi mới TSCĐ, đầu t chiều sâu để phát triển sản xuất tăng năng lực sản xuất và chi trực tiếp cho việc sửa chữa TSCĐ. Để biết rõ hơn tình hình khấu hoa TSCĐ của Công ty ta thông qua số hiệu quả bảng 05: “tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ tại Công ty sản xuất sản xuất dịch vụ hàng xuất nhập khẩu từ liêm”. Số TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý tuy cha khấu hao hết (tỷ lệ khấu hao là 60,3% % so với nguyên giá) phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nếu tiếp tục sử dụng cũng không còn khả năng phát huy hiệu quả mà sẽ làm tồn đọng vốn.

Công ty đã có nhiều cố gắng trong vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng cũng nh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ trong lĩnh vực này trong bên cạnh đó Công ty vẫn còn những mặt hạn chế và những cấn đề tồn tại trong phơng pháp tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Do vậy Công ty cần có những giải pháp hữu hiệu để khắc phục những yếu điểm này nhằm thúc đẩy nhanh hoạt động sản xuất và nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý, sử dụng VCĐ, tạo điều kiện trong Công ty phát triển mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Những biện pháp chủ yếu của công ty để sử dụng VCĐ

Ví dụ nh đối với máy may công nghiệp nhận máy nào còn mới thì có thể sử dụng hết công suất thiết kế của máy, nhng khi đã khấu hao qua 50% thì không đợc cho máy chạy hết công suất thiết kế mà chỉ có t hể cho máy chạy theo khả năng có thể đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm tốt mà không ảnh hởng đến chất lợng của máy. Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm của tập thể cũng nh cá nhân trong quá trìng quản lý và sử dụng TSCĐ, công ty cũng đã áp dụng chế độ thởng, phạt một cách thích hợp, bộ phận nào làm tốt công tác quản lý TSCĐ đợc khen thởng kịp thời và ngợc lại, nếu không làm tốt công tác quản lý TSCĐ, gây hỏng hóc mất mát tài sản sẽ bị xử lý nghiêm khắc. Trong điều kiện hiện nay, để duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục để góp phần cung ứng đủ sản phẩm cho khách hàng cả về mặt số lợng và chất lợng thì việc sửa chữa th- ờng xuyên máy móc thiết bị là điều không thể thiếu nhằm kéo dài tuổi thọ của máy nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Do thực hiện công tác sửa chữa TSCĐ một cách kịp thời, năng lực sản xuất của máy móc thiết bị của Công ty đợc khôi phục và nâng cao, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, hạn chế tới mức thấp nhất việc ngừng sản xuất do hỏng hóc máy móc thiết bị, đảm bảo chất lợng sản xuất, hạn chế tình trạng xuống cấp hoặc không thể sử dụng đợc do h hỏng trớc thời hạn quy định. Bên cạnh đó, trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn tìm tòi ra những biện pháp để đảm bảo hợp lý đầu vào và đầu ra của sản xuất nh thực hiện công tác quảng cáo, Marketing để thu hút khách hàng, tăng chất lợng sản phẩm, tích cực tìm bạn hàng để thực hiện những hợp đồng mới.

Những phơng hớng chung để nâng hiệu hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty sản xuất-DV hàng XNK Từ Liêm

Trong thời gian tới Công ty phải tận dụng số tài sản này đa vào sản xuất kinh doanh bằng cách tìm thị trờng tiêu thụ mới cho sản phẩm chiếu tre và giầy da Công ty có thể liên kết với các đơn vị khác trong nớc để sản xuất và tiêu thụ ở thị trờng nội địa hoặc mở rộng thị tr- ờng sang các nớc trong khu vực mà Công ty thờng xuyên có hợp đồng kinh doanh suất khẩu(nh Trung Quốc, Thái Lan, Hàn quốc, Malaixa..). Chính vì việc giao quyền quản lý và sử dụng máy móc cha cụ thể cho từng ngời lao động nên dẫn đến tình trạng công nhân chỉ phấn đấu làm sao sử dụng hết công suất, tạo ra nhiều sản phẩm nhận nhiều lơng là đợc, không cần biết đến tình trạng kỹ thuật máy móc dẫn đến máy móc không đợc bảo dỡng kịp thời sẽ sớm h hỏng. Việc đầu t máy móc thiết bị phải tiến hành trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt và dự đoán đợc nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng để từ đó lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất của công ty, tránh hiện tợng máy móc đa về sử dụng cha đợc bao lâu thì phải ngừng hoạt động vì sản phẩm mất thị trờng (nh dây truyền sản xuất giầy da và chiếu tre của công ty trớc đây).

Ví dụ nh trong năm vừa qua có những tài sản đã đợc công ty chú ý đầu t (nh dụng cụ quản lý, máy móc thiết bị) nhng cũng có những tài sản đã quá cũ mà vẫn không có kế hoạch nâng cấp đổi mới (nh phơng tiện vận tải đã khấu hao hết 80% mà vẫn cha đợc thay thế) làm ảnh hởng đến hiệu quả chung trong sử dụng VCĐ và TSCĐ của công ty. Liên doanh với các tổ chức, đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc đã trở thành một vấn đề quen thuộc ở các doanh nghiệp và đây cũng là biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và VCĐ nói riêng của Công ty. Thông qua liên doanh, liên kết Công ty sẽ giải quyết đợc tình trạng thiếu vốn, tranh thủ đợc kỹ thuật sản xuất hiện đại, dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị khác, các đơn vị kinh tế nớc ngoài, từ đó Công ty có điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao doanh lợi vốn sản xuất.

Tóm lại, có tìm đợc thị trờng lâu dài, ổn định cho sản phẩm may mặc - sản phẩm chủ đạo trong sản xuất của Công ty - thì mới đẩy mạnh đợc việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có, phát triển năng lực sản xuất, đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng VCĐ - TSCĐ của Công ty.