Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

MỤC LỤC

Sự cần thiết xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Tuy kim ngach xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời kỳ này có năm đạt khá cao ( gần 250 triệu R/ USD) nhng chủ yếu tính giá bằng Rúp theo giá hình thành không thay đổi theo thời gian dài. Nên nếu xét về thực tế thì giá này cao hơn giá cùng loại xuất khẩu sang thị tr- ờng ngoại tệ tự do chuyển đổi từ 1,5 đến 2 lần. Từ năm 1991,khi thị trờng liên xô cũ SNG và Đông Âu, thị trờng chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kì trớc của nớc ta bị mất, các ngành hàng thủ công mỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩu dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, việc chuyển đổi thị trờng đòi hỏi thời gian tìm kiếm bạn hàng mới, thị trờng mới. Sau vài năm lao đao trong cơ chế mới, dần dần một số ngành nghề tìm đợc lối thoát, khôi phục và phát triển phục vụ cho cả tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.Vừa qua năm 2000 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt khoảng 120 triệu USD, vì vậy thấy đợc tầm quan trọng của việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ các doanh nghiệp cần tranh thủ và tận dụng mọi khả năng để mở rộng thị trờng và tìm kiếm khách hàng đáp ứng ngời tiêu dùng cả trong nớc và ngoài nớc về mẫu mã, chất lợng. Chính phủ cần có chính sách phù hợp khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này. Giải quyết đợc vấn đề này có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế xã hội nớc ta, ngoài ra nhu cầu thế giới về mặt hàng này ngày càng cao vẻ đẹp của hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm tính dân tộc văn hoá của đất nớc. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn lại mang những đặc trng riêng. Vì vậy hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với hoạt động thơng mại trong níc. a) Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu mặt hàng này. + Cạnh tranh nh thế nào(cạnh tranh về độ tin cậy, đổi mới công nghệ hay khuyếch trơng quảng cáo). - Nghiên cứu về nhu cầu. Nhu cầu là một yếu tố chịu ảnh hởng sâu sắc bởi những nhân tố khác nhau nh văn hoá, sở thích, kinh tế, chính trị. b) Tạo nguồn hàng xuất khẩu. Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá, dịch vụ của một công ty, một. địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc. Để tạo nguồn hàng xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hay gián tiếp cho xuất khẩu, thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với đơn vị sản xuất. c) Lập phơng án giao dịch, đàm phán, kí kết và tổ chức thực hiện hợp.

Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua

Qúa trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

Theo thông tin của thơng vụ thì nguyên liệu đầu vào ngày nay cung cấp không ổn định thậm chí còn phải mua với giá đắt nếu nh không muốn nói là còn mua những nguyên liệu cấm.Từ đó nâng cao chi phí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm bất lợi cả cho ngời sản xuất và tiêu dùng.Vì vậy cần có những chính sách cung cấp nguyên liệu đầu vào đề ra cho những đơn vị sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ điều đó đáp ứng nhu cầu mặt hàng này đảm bảo về số lợng và chất lợng nâng cao thơng hiệu kinh doanh từ. Qúa trình sản xuất chính cần đòi hỏi cung cấp đầy đủ nguyên liệu đầu vào cũng nh các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề cộng với trí sáng tạo để làm ra những sản phẩm có giá trị tinh hoa văn hoá của dân tộc, tạo tiền đề giao lu văn hoá giữa các dân tộc trên thế giới.

Cơ chế tổ chức thu mua hàng a) Cơ chế thu mua

Phơng thức liên doang liên kết mà các đơn vị ngoại thơng thực hiện nhằm khai thác thế mạnh đồng thời tận dụng cơ hội mỗi bên tham gia nh cơ sở sản xuất có nhà xởng, kỹ thuật và đội ngũ công nhân có tay nghề cao còn các đơn vị ngoại thơng có thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, có kinh nghiệm giao dịch, “đấu tranh” bán đợc giá cao mà hai bên đợc hởng, qua đó đẩy mạnh đợc kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, mang lại lợi nhuận cho các bên tham gia cam kết. Từ hợp đồng đó các phòng nghiệp vụ đến cơ sở sản xuất gia công thu mua, xác định khả năng nguồn hàng, xác định giá thành sản xuất, giá xuất x- ởng, bao bì đóng gói, các chi phí và giá giao hàng trọn gói đến kho cảng của từng địa phơng.

Nhóm sản phẩm gỗ

Đây là cơ sở quyết định một mức giá mua và giá bán một cách tối u đạt mục tiêu tăng trởng và mức lợi nhuận hợp lý. Song từ năm 1989 trở lại đây, do thị trờng chính là Liên Xô tan rã và mặt hàng gỗ mỹ nghệ( đặc biệt là sơn mài mỹ nghệ) chậm thay đổi, mặt khác yêu cầu của khách hàng ngày càng cao nên tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng này cha cao.

Gía trị xuất khẩu sản phẩm gỗ một số năm gần đây

    Hàng gốm sứ cũng có nhiều loại: Không kể gốm sứ xây dựng và gốm sứ kỹ thuật, các loại gốm dân dụng và gốm mỹ nghệ cũng có nhu cầu ngày càng tăng cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.Trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ dù có ứng dụng một số quy trình công nghệ và sử dụng một số thiết bị máy móc hiện đại ở một số khâu nhất định, thì sản phẩm của ngành này vẫn chứa đựng đậm nét của sản phẩm thủ công truyền thống có tính văn hoá và mỹ thuật cao. Nếu chúng ta làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại và thực hiện tốt chính sách hỗ trợ của nhà nớc thì việc các doanh nghiệp có thể trở lại thị trờng cũ và còn có cơ hội chinh phục các thị trờng mới.Thực tế đã cho ta thấy mục tiêu phấn đấu năm 2000 trở lại mức 30-40 triệu USD kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này đã đạt đợc và hiện nay chúng ta đang đặt ra mục tiêu phấn đấu.

    Gía trị xuất khẩu hàng mây tre đan

      Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong những nâm qua đã tăng lên nhng cha nhiều do nhu cầu thị trờng đối với mặt hàng này cha cao.

      Gía trị xuất khẩu hàng thảm các loại

        Đều có xuất khẩu trong những năm gần đây, hàng thổ cẩm là sản phẩm truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, tại Lào Cai đợc tổ chức phi chính phủ Pháp – Mỹ giúp đỡ đã lập" tổ sản xuất hàng thổ cẩm”.ở Sapa trong thời gian ngắn đã. Khách hàng Nhật đã đến tận nơi đặt mua từng lô hàng nhỏ, sản phẩm của làng nghề này còn đợc đa vào TP Hồ Chí Minh bán cho du khách du lịch.ở tỉnh phía.

        Gía trị xuất khẩu hàng thêu,ren, thổ cẩm

          Trong xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ, một mặt ta không bỏ qua nhửng nhu cầu, nhủng lô hàng nhỏ,miễn là bán đợc hàng,phát triển đơc sản suất có hiệu quả kinh tế xã hội,tạo đợc việc làm và thu nhập cho ngời lao động trong n- ớc,mặt khác cần hết sức quan tâm, có định hớng chiến lợc, chính sách và biện pháp khai thác thị thị trờng, có dung lợng lớn,có nhu cầu thờng xuyên và phong phú về chủng loại hàng thủ công mĩ nghệ mà ta có khả năng phát triển từng b- ớc tạo sức cạnh tranh mới để thâm nhập các thị trờng này với qui mô ngày càng lớn bảo đảm nối ra cho sản xuất ngày càng phát triển ổn định. Hàng thủ công mĩ nghệ của việt nam đến nay đã có mặt trên 50 nớc và lãnh thổ ở khắp các châu lục của thế giới.thị trờng xuất khẩu loại hàng hoá nầy trớc năm 1990 chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc Liên Xô cũ và Đông âu.Nhng nhìn chung cha xuất khẩu đợc nhiều vào thị trờng có nhu cầu và dung lợng lớn.Khả năng mở rộng thêm thị trờng mới và tranh thủ cơ hội khai thác sâu vào các thị trờng đã có,nhất là những thị trờng có nhu cầu lớn và lâu dài.Khả năng hiện thực cần phấn đấu khai thác trong những năm tới.

          Trị giá xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ sang Châu á thái bình dơng

          Thị trờng Nhật có nhu cầu lớn về hàng sứ, trong nhng năm gần đây nhập khẩu mặt hàng này của Nhật tăng mạnh (riêng năm 1996 kim ngạch nhập khẩu. đạt 1 tỉ USD ).Tuy nhiên,thị phần mặt hàng gốm sứ Việt Nam tiêu thụ trên thị trờng Nhật chiếm rất nhỏ, theo đánh giá chung của cơ quan thơng vụ, kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam vào Nhật trong những năm vừa qua chỉ đạt khỏng 5 triệu USD/Năm. Trên thực tế bạn hàng lớn nhất của Việt Nam về hàng thủ công mĩ nghệ chính là Nhật (15 triệu USD 8 tháng đầu năm 2000.Để đẩy mạnh xuất khẩu các loại hàng thủ công mĩ nghệ vào thị trờng Nhật các doanh nghiệp cần đợc các cơ quan xúc tiến thơng mại cung cấp thông tin về thị trờng,và phải có ph-.

          Kinh ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Châu á - Thái Bình Dơng

          Đài Loan: là thị trờng nhập khẩu sản phẩm gỗ của công nghiệp, trong đó có đồ gỗ gia dụng và mĩ nghệ,kim ngạch hnàg năm khoảng 50 – 60 triệu USD, chiếm 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan và đây là thị tr- ờng còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu, vì thuế nhập khẩu loại mặt hàng này của Dài Loan thấp, chỉ từ 0% - 2.5%.ngoài ra một số chủng loại hàng thủ công mĩ nghệ khác cũng đợc xuất khẩu sang thị trờng này:Đá mĩ nghệ non nớc (Đà nẵng). Đài Loan cũng là một thị trờng hứa hẹn đối với sản phẩm thủ công mĩ nghệ.Trị giá xuất khẩu qua các năm đẵ tăng đáng kể.Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng truyền thống cần chú trọng vào thị trờng tiềm năng này để phát triển.

          Giá trị xuất khẩu sang Đài Loan N¨m Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ

          Thị trờng EU là thị trờng rộng lớn, xuất khẩu của ta sang khu vực thị trờng này trong những năm gần đây tăng khá nhanh, hiện nay chiếm tỷ trọng 1/4 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng là một thị trờng ta xuất đợc nhiều hàng thủ công mỹ nghệ và có nhiều triển vọng, mở rộng và đẩy mạnh tiêu thụ một số loại hàng ta có khả năng phát triển.

          Trị giá xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào thị trờng EU

            - Trong mấy năm gần đây do cố gắng chung của các cơ quan nhà nớc và các doanh nghiệp, hàng xuất khẩu của ta trong đó có thủ công mỹ nghệ đã từng bớc khôi phục thị trờng xuất khẩu vào thị trờng Nga và một số nớc trong khu vực. Năm 1998 một đơn vị ở Gia Lai đã đăng kí một hợp đồng trị giá 200.000 USD xuất khẩu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ bằng song mây với công nghệ kỹ thuật cao sang thị trờng Nga và các sản phẩm nh bàn ghế, tủ giờng, làn sách tay, giỏ hoa của đơn vị mang sang chào hàng ở đây đã đ… ợc đánh giá cao.

            Giá trị xuất khẩu thủ công mĩ nghệ vào thị trờng Nga, các nớc SNG và đông âu

              Ngoài ra còn một số các thị trờng đang nhập khẩu hàng thủ công mĩ nghệ cuả Việt Nam: thị trờng Trung Đông mà hiện còn nhiều tiềm năng. Ta cha khai thác đợc để đẩy mạnh xuất khẩu.Trong những năm gần đây hàng thủ công mĩ nghệ của ta bắt đầu xâm nhập vào thị trờng nay nh các tiểu Vơng Quốc Arap thống nhất, Israel, Iran, Arap xế ut ….

              Giá trị xuất khẩu thủ công mĩ nghệ vào các thị trờng khác

                Với kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ một năm đạt đợc khoảng 1.50 triệu USD thì số lợng lao động sản xuất trong ngành này khoảng 500 – 600 nghìn ngời và nếu tính một phần là lao động nông nhàn thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất là trên 1 triệu ngời, cha kể số ngời sản xuất loại hàng này cho nhu cầu nội địa mà nhu cầu này cũng tăng lên khá lớn trong những năm qua. Mặt bằng cơ sở sản xuất một phần có thể bị phân tán trong các gia đình, hộ nông nhàn, không nhất thiết phải có cơ sở sản xuất tập trung toàn bộ, một số khâu trong sản xuất có thể sử dụng thiết bị máy móc thay cho lao động thủ công.

                Kinh ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

                Nếu đem so sánh kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với tổng kim ngạch xuất khẩu của ta qua các năm ta thấy hàng thủ công mỹ nghệ có vị trí ngày càng tăng trong xuất khẩu Việt Nam. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã tăng vài năm trở lại đây nhng nếu đi sâu theo cơ cấu mặt hàng (nh ở trên đã nghiên cứu) thì kim ngạch các mặt hàng tăng, giảm thất thờng, không ổn định loại trừ hàng gốm sứ mỹ nghệ đã đảm bảo cho sự tăng trởng ở mức ổn định cao qua các năm.

                Tỷ trọng các mặt hàng trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (%)

                  Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả kinh doanh ngày càng thấp tỉ lệ lợi nhuận giảm dần.Hàng thủ công mĩ nghệ của Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của hàng Trung Quốc,Triều Tiên khi ra thị trờng thế giới,những năm gần đây một số mặt hàng chủ lực giảm giá trtị xuất khẩu,mặt khác ngay trong nớc khâu thu mua,sản xuất đã gặp nhiều khó khẩn thị trờng thế giới lại gặp khó khăn gấp bội. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc tiến hành tại các làng nghề có từ lâu đời,nay những ngành này có nhu cầu phát triển và mở rộng thì gặp rất nhiều khó khăn về mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất,điều kiện cơ sở hạ tầng cũng rất thấp kém.Đối với các đơn vị sản xuất nhỏ,ngay cả đối với các làng nghề thì đây là gánh nặng,họ không có sự hỗ trợ của nhà nớc của trung ơng hoặc các tỉnh,thành phố.

                  Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

                  Phơng hớng mục tiê xuất khẩu trong thời gian tới Kim ngạch xuất khẩu

                    Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của các đơn vị chỉ phát triển, đạt hiệu quả cao khi các đơn vị có những biện pháp đồng bộ, cân đối từ thu mua, thực hiện hợp đồng, thanh toán, giao hàng.Trong đó khâu tạo nguồn hàng, ổn định có chất lợng là khâu cực kỳ quan trọng và là khâu đầu tiên, khâu quyết định trong quy trình nghiệp vụ, đồng thời chứng tỏ liệu các đơn vị có khả năng phát triển ở giai đoạn sau hay không. Trong thực tiễn kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ các điều khoản của hợp đồng thơng mại quốc tế đợc soạn thảo với sự tham khảo của nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là thực tiễn hợp đồng thơng mại quốc tế, theo cách mà việc buôn bán thông thờng đợc thực hiện mà không tham chiếu tới bất cứ một hệ thống pháp luật cụ thể nào và hệ thống luật quốc gia trong khi việc xuất khẩu của các đơn vị lại đang gắng vơn đến nhiều thị trờng khác nhau.