Giải pháp nâng cao hiệu suất, chất lượng giải quyết tranh chấp lao động

MỤC LỤC

Về việc hoà giải

Khác với các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, tranh chấp lao động không những chỉ tranh chấp về các quyền và nghĩa vụ đã đợc Bộ luật lao động, các văn bản pháp quy dới luật, các hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể quy định, mà nó còn có những tranh chấp về lợi ích hợp pháp phát sinh trong quá trình lao động sản xuất mà những lợi ích này cha đợc pháp luật hay hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể đề cập đến. Mục đích của hoà giải là tạo cho mỗi bên tranh chấp có cơ hội để bộc lộ và giải toả t tởng của họ, xoá bỏ những hiểu lầm lẫn nhau giữa hai bờn, xỏc định rừ quyền và lợi ớch cơ bản, nền tảng của mỗi bờn trên cơ sở đó tìm kiếm những lĩnh vực mà các bên cần thoả thuận, cuối cùng hợp nhất các lĩnh vực trên để xác lập một giải pháp thích ứng đợc những lợi ích cơ bản của các bên tranh chấp.

Về thời hạn xét xử

Cũng xuất phát từ yêu cầu xét xử nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động quy định Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai thẩm phán và một hội thẩm nhân dân. Hơn nữa, một số Hội thẩm nhân dân là cán bộ đơng chức còn bận rất nhiều công việc nên thờng không tham gia xét xử, nhiều khi đã có lịch phiên toà nhng phải hoãn vì lý do công tác đột xuất.

Việc giải quyết cuộc đình công

Nếu cuộc đình công là bất hợp pháp, Toà án căn cứ mức độ lỗi của các bên để quyết định trả lơng và giải quyết các quyền lợi khác cho ngời lao động theo quy định của pháp luật. Do việc giải quyết cuộc đình công không phải là quá trình xét xử nên quyết định giải quyết cuộc đình công của Toà án nhân dân cấp tỉnh có hiệu lực ngay, Ban chấp hành công đoàn cơ sở cũng nh ngơi sử dụng lao động không có quyền kháng cáo mà chỉ có quyền khiếu nại lên Toà phúc thẩm Toà án nhân dân Tối cao.

Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp lao

Quyết định của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng về cuộc đình công.

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp lao động tại toà án trong những năm qua

Thực tiễn áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ

-Lao động, việc làm vừa là vấn đề kinh tế vì nó là nguồn bảo đảm kinh tế cho đời sống của tầng lớp đông đảo trong xã hội, vừa là chính sách xã hội mang tính xã hội và hiện tại đang là vấn đề thời sự nóng bỏng, thu hút sự quan tâm của cả tập thể lao động, của mỗi nhóm cộng đồng nơi xảy ra tranh chấp thậm chí của cả nớc. Đặc điểm có tính khách quan đó cho thấy việc điều tra, xác minh thu thập chứng cứ của Toà án, kể cả việc thu thập chứng cứ để cung cấp cho Toà án của đơng sự cũng không dễ dàng, đặc biệt là đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong khi đó chúng ta lại cha có đợc những thẩm phán đợc đào tạo cơ bản và chuyên sâu về giải quyết án lao động; thẩm phán và cán bộ Toà án tại các Toà lao động hiện nay đã quen với thủ tục giải quyết các vụ án dân sự kinh tế nên khi đợc giao giải quyết án lao động đã tỏ ra lúng túng hoặc chủ quan, thiếu thận trọng.

Về áp dụng quy định của Bộ luật lao động

    Tại bản án sơ thẩm số 01 ngày 3-9-1998, Toà án nhân dân thành phố Huế đã quyết định: Anh Hải không vi phạm kỷ luật lao động; Công nhận anh Hải đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 6-10-1997; huỷ bỏ các quyết định, thông báo tạm đình chỉ, đình chỉ công tác; tuyên bố vô hiệu với quyết định số 276 về việc xử lý kỷ luật cách chức phó giám đốc và quyết định số 28 kỷ luật sa thải đối với anh Hải. Có thể nói đây là vụ án khá phức tạp có nhiều tình tiết do các chế định pháp luật khác nhau điều chỉnh, nh vấn đề đối tợng phạm vi áp dụng pháp luật, vấn đề hợp đồng lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.Về cơ bản việc xác minh, thu thập chứng cứ là đầy đủ nhng việc xem xét đánh giá các chứng cứ của cả Toà sơ thẩm và phúc thẩm đều không đúng; Đặc biệt là không. Ví dụ với hành vi làm sai quy trình nghiệp vụ, Toà án có xem xét nhng không đánh giá là hành vi đó đã đợc xử lý, nếu cha đợc xử lý thì cũng hết thời hiệu xử lý hoặc các hành vi thu nợ của ông Phan Văn Sơn, bà Nguyễn Lệ Hồng, ông Nguyễn Văn Mời; Trong đó có hành vi đã đợc xử lý có hành vi cha đợc xử lý nhng đã hết thời hiệu, nhng Toà án cũng không căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 84 và Điều 86- BLLĐ để bác bỏ.

    Về áp dụng các quy định của pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động

      Vấn đề này tởng nh đơn giản nhng thực tế thờng có sai sót do Thẩm phán không nắm vững qui định của Pháp luật hoặc quá chủ quan mà không xem xét đến điển hình nh vụ tranh chấp về việc thực hiện Hợp đồng lao động giữa ông Hà Tiến Chính với Công ty Công trình giao thông 63, do Toà án Nhân dân quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh thụ lí; Toà cấp Giám đốc thẩm phải xử huỷ bản án sơ thẩm và phúc thẩm. Lấy lời khai, đối chấp, xác minh là nhằm tìm kiếm chứng cứ để chứng minh cho các vấn đề cần chứng minh trong vụ án; Đối chấp, xác minh là những biện pháp nghiệp vụ để làm sáng tỏ một tình tiết, một vấn đề nào đó; Nó gắn liền với việc đánh giá chứng cứ, xác định đờng lối giải quyết vụ án; Do đó lấy lời khai của ai về vấn đề gì, xác minh cái gì, nh thế nào, đối chất về cái gì. Nếu hoà giải thành thì lợi ích không chỉ ở chỗ các bên chấp nhận thoả mãn đợc yêu cầu về quyền lợi của nhau trong vụ tranh chấp, chấm dứt việc kiện tụng, đỡ tốn kém thời gian, công sức và tiền bạc mà còn tạo ra cơ hội để quan hệ lao động duy trì, ổn định, cải thiện quan hệ giữa ngời lao động, tập thể lao động và ngời sử dụng lao động trong trờng hợp các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng lao.

      CH¦¥NG III

      Nhiều trờng hợp Toà án quyết định án phí buộc đơng sự là ngời lao.

      Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất chất lợng giải quyết án Lao động

      • Cần có sự hớng dẫn kịp thời việc áp dụng pháp luật lao động

        Có quan điểm cho rằng tranh chấp lao động tập thể phải xuất phát từ lợi ích tập thể, lợi ích đó không của riêng ai, ví dụ ngời lao động yêu cầu tăng lơng, giảm giờ làm hay yêu cầu cải thiện điều kiện làm việc.Còn những tranh chấp dù có nhiều ngời lao động cũng đứng ra khởi kiện nhng lợi ích của mỗi ngơì lại khác nhau ví dụ ngời sử dụng lao động đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động với 100 ngời lao động, những ngời lao động này uỷ quyền cho Ban chấp hành công đoàn cơ. Trong khi đó pháp luật không qui định trong trờng hợp công đoàn cấp trên đứng ra khởi kiện có quan điểm mâu thuẫn, trái ngợc với quan điểm của Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nh ban chấp hành công đoàn cơ sở đứng về phía ngời sử dụng lao động đa ra, mà những giải pháp này không có lợi cho tập thể ngời lao động, hay ban chấp hành công đoàn cơ sở rút đơn khởi kiện,. Tranh chấp lao động là hiện tợng phổ biến nhất phát sinh trong nền kinh tế thị trờng, Tranh chấp lao động không phải chỉ là mối quan hệ riêng t giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động mà có liên quan đến lợi ích chung của toàn xã hội vì giải quyết tốt tranh chấp lao động không những bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động mà còn góp phần baỏ vệ các quan hệ sản xuất, thúc đẩy các quan hệ sản xuất phát triển.

        Bộ giáo dục và Đào tạo

        Công văn số 40/KHXX ngày 6 - 7- 1996 của Toà án nhân dân tối cao về việc hớng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động.

        Môc lôc

        Thực trạng về tranh chấp lao động và sự cần thiết ban hành pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động. Những đặc điểm cơ bản của pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao. Về áp dụng các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động.