MỤC LỤC
Theo quy trình này, cấp KH trên sẽ gửi hướng dẫn lập xuống cho cấp dưới, trên cơ sở đó, cấp dưới xây dựng KH của mình và gửi lên trên. Mặc dù trong thời gian gần đây, số chỉ tiêu pháp lệnh do cấp trên giao được chuyển gần hết sang chỉ tiêu hướng dẫn, nhưng quy trình này vẫn mang nặng hình thức thiếu đi tính thực tiễn.
Huyện Yên Châu được chia thành 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã đó là: Chiềng Đông, Chiềng Sàng, Chiềng Pằn, Viêng Lán, Thị Trấn Yên Châu, Chiềng Khoi, Sặp Vạt, Chiềng Hặc, Tú Nang, Mường Lựm, Lóng Phiêng, Chiềng Tương, Phiêng Khoài, Chiềng On và Yên Sơn. * Vùng cao biên giới: Xã Chiềng On, Yên Sơn, Phiêng Khoài có hệ thống suối Nậm Pàn chảy theo hướng tây bắc đổ ra sông Đà (huyện Mai Sơn), suối này chỉ phục vụ một phần ít cho xã Chiềng On, Yên Sơn, Phiêng Khoài và tập trung chủ yếu cho công trình thuỷ lợi Chờ Lồng. Công tác Giáo dục - Đào tạo luôn được quan tâm của các cấp, các ngành và toàn xã hội, Uỷ ban nhân dân Huyện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng dạy và học cho ngành giáo dục, cơ sở vật chất trường học được nâng cấp, công tác xã hội hoá giáo dục được nâng lên.
Trong những năm qua, không có dịch bệnh lớn xảy ra, các chương trình y tế Quốc gia trên địa bàn được tổ chức thực hiện có hiệu quả, công tác khám chữa bệnh cơ bản đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, chất lượng khám chữa bệnh từng bước được nâng lên, củng cố một bước cơ sở vật chất kỹ thuật từ Huyện đến cơ sở.
Đầu tháng 7, Sở KH ĐT tỉnh tổ chức Hội nghị xây dựng KH có sự tham gia của lãnh đạo UBND tỉnh, các sở, ngành, huyện và lãnh đạo các phòng TCKH huyện để cung cấp các thông tin cơ bản về tình hình phát triển KTXH 6 tháng đầu năm, dự kiến cả nước, và định hướng KH cho các năm tới các vấn đề: chuyển dịch cơ cấu, trọng tâm đầu tư, các vấn đề cấp bách cần ưu tiên cần giải quyết,…Bên cạch đó, Sở. Đây là điểm mới trong quy trình lập KHPT KT-XH của huyện: nhằm đạt được một sự phát triển kinh tế xã hội toàn diện phù hợp với tình hình của từng thôn bản thì điều phù hợp nhất là mỗi người dân địa phương nên đóng góp hiểu biết cũng như gánh một phần trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phát triển với sự liên kết cùng các cơ quan ban ngành của chính phủ cũng như các dự án. - Tổng hợp tình hình thông qua các hội nghị tổng kết, hội thảo, các cuộc họp chuyên môn, nghiệp vụ: đây là phương pháp bổ trợ quan trọng để tổng hợp, đánh giá tình hình tại các cuộc họp, hội nghị ngoài tình hình thực hiện kế hoạch, những kết quả đạt được, những thuận lợi cũng như khó khăn… nghe nhiều ý kiến khác nhau giúp các cán bộ lập kế hoạch có những nhận định, đánh giá sâu hơn về tình hình thực trạng tại cơ sở.
- Trong hệ thống chỉ tiêu về kinh tế, không có chỉ tiêu về giá trị gia tăng của từng ngành trong các ngành như: vận tải, xây dựng, thương nghiệp , khách sạn, y tế, giáo dục, ngân hàng tài chính…Vì vậy, chưa thể định hướng được tốc độ tăng trưởng của từng ngành này là bao nhiêu để xác định chính xác được tốc độ tăng trưởng chung về GDP của huyện theo mục tiêu đã đề ra hay cũng như không tính được điểm đóng góp phần trăm của từng ngành vào tốc độ tăng trưởng GDP của huyện.
- Các cấp lãnh đạo của huyện và các ban, ngành chuyên môn cũng đã bước đầu nắm bắt được các tư tưởng hoàn thiện trong lập KH: chỉ đạo lồng ghép các nguồn lực ngân sách, chương trình mục tiêu quốc gia, thể hiện nhiều dự án mang tính ưu tiên, trọng điểm…trong việc lập các KH phát triển KTXH. Nội dung của nó đã thấy được sự xuất hiện của các chỉ tiêu giảm hộ nghèo, giải quyết việc làm…Mặc dù các chỉ tiêu này được đưa ra vẫn còn mang nặng tính chất về số lượng, chất lượng chưa thực sự cao nhưng với sự thay đổi này cũng phần nào phản ánh được sự dần hoàn thiện của hệ thống chỉ tiêu trong các bản kế hoạch. - Vấn đề lồng ghép nguồn lực vào các bản KH còn nhiều hạn chế, chưa lồng ghép tốt nguồn ngân sách chung và nguồn từ các chương trình, dự án để thực hiện các mục tiêu, các bản KH chưa gắn với nguồn lực thực tế, nên quy trình xây dựng KH thiếu đi tính sát thực, bản KH của mang tính khả thi cao.
Bên cạch đó, tuy đã có những tư tưởng hoàn thiện về công tác lập KH nhưng mới chỉ dừng ở vấn đề đổi mới nhận thức,trong công tác lập KH của huyện cũng có một vài điểm mới trong quy trình lập KH,tuy nhiên về nội dung, phương pháp lập vẫn bị ảnh hưởng từ khuân mẫu nhất định cho nên chúng luôn được thực hiện một cách rập khuân máy móc.
Các phòng ban ngành khác chủ yếu cung cấp thông tin đầu vào để cơ quan này tổng hợp và xây dựng KH. Đối với cấp xã, phần lớn là nêu nhu cầu để cấp huyện tổng hợp và phân bổ, hoặc khi xã có dự án đầu tư, cấp huyện thường làm thay. - Hệ thống thông tin dự báo các chỉ tiêu kinh tế-xã hội, nguồn số liệu để phục vụ cho công tác lập KH còn yếu kém.
Hầu như, huyện chưa có một hệ thống tổng hợp, cung cấp thông tin chuẩn xác, chưa áp dụng những thành tựu khoa học vào dự báo, xử lý thông tin.
Yêu cầu cơ bản cơ bản để vận dụng điểm mới nói trên là thay đổi tư duy của cấp lãnh đạo và cán bộ lập KH, chuyển từ cách lập KH mang tính chủ quan, chạy theo thành tích và áp đạt từ trên xuông sang lập KH dựa tình hình thực tế khách quan của huyện thông qua đánh giá đúng “điểm xuất phát” của huyện. Mặt khỏc, với cụng cụ cây vấn đề là để nhằm phân tích thực trạng một cách có chọn lọc nhằm khắc phục những hạn chế trong kế hoạch hiện nay đó là nội dung các bản kế hoạch quá nhiều vấn đề dàn trải, thiếu đi sự lựa chọn những vấn đề ưu tiên can thiệp cho từng thời kỳ, đụng thời thiếu đi sự phõn tớch để tỡm ra nguyờn nhõn cốt lừi. - Hiện nay, hệ thống mục tiêu trong các bản kế hoạch thường có tồn tại lớn đó là cỏc mục tiờu thường đi thẳng vấn đề mà khụng cú những kết nối rừ ràng với phõn tớch thực trạng,các mục tiêu dàn trải, chưa thể hiện các mục tiêu ưu tiên trong thời kỳ kế hoạch…Do đó, để khắc phục những nhược điểm trên thì phương pháp lập kế hoạch dựa vào kết quả xác định các cấp mục tiêu, mối quan hệ giữa các câp mục tiêu, xác định mục tiêu phải gắn với phân tích thực trạng, phải thể hiện được mục tiêu ưu tiên.
Đây không chỉ là một hoạt động nhằm tiếp tục triển khai các bước trong tiến trình hoàn thiện công tác lập KH mà hơn thế đó là một biện pháp quan trọng trong tiếp cận mục tiêu phát triển con người trên cơ sở nâng cao vai trò và trách nhiệm của cộng đồng dân cư đối với việc xây dựng KH cũng như các cơ chế chính sách của Nhà nước, từng bước thực sự đưa con người vào vai trò chủ thể công tác KH, tăng cường tính chủ động, sáng tạo của chính quyền.
BQL thôn bản tổ chức họp dân bản để căn cứ, đánh giá tình hình thực trạng phát triển KTXH, kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn trước, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn tiếp theo cho sát thực tế và có tính khả thi hơn, lựa chọn mục tiêu tiêu ưu tiên trong giai đoạn kế hoạch. Do đó, cần phải thay đổi đổi tư duy, cách nghĩ của đồng bào về ý nghĩa của việc đổi mới công tác lập KH và vai trò của họ trong việc đóng góp ý kiến vào bản KH thông qua các hoạt động tuyên truyền, tiếp xúc, giải thích để người dân hiểu rừ đõy là cơ hội để họ thực hiện quyền làm chủ của mỡnh đối với cộng đồng, khắc phục tính ỷ lại vào chính quyền. Để đáp ứng được nhu cầu đảm bảo thông tin phục vụ cho quá trình lập và thực hiên kế hoạch thì cần ban hành các quy định pháp lý nhằm xây dựng báo cáo thông tin định kỳ giữa các cơ quan, ban ngành chức năng trong hệ thống chính quyền huyện, bao gồm đảm bảo luồng thông tin giữa các phòng ban cấp huyện, giữa cấp huyện với cấp xã.
Với mục tiêu nâng cao vị trí, vai trò của công cụ kế hoạch trong hệ thống công cụ quản lý cấp huyện, thì sự hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH không chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch, mà đòi hỏi phải hoàn thiện cả khâu tổ chức thực hiện, trong đú tăng cường cụng tỏc TD&ĐG thực hiờn kế hoạch là cốt lừi.