Giới thiệu về lò công nghiệp và thiết bị đốt nhiên liệu

MỤC LỤC

QUÁ TRÌNH LÀM NGUỘI VẬT TRONG KHÔNG KHÍ

Trong sản xuất, vật phẩm kim loại thường được nung nóng đến nhiệt độ cao, sau đó được làm nguội trong không khí.

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC THEO LỚP

CHẾ ĐỘ LỚP CHẶT

- Nhóm thứ hai bao gồm những lò có buồng đốt riêng hoăc không gian đốt riêng nhưng ỏ các vùng còn lại của lò vẫn xảy ra các phản ứng thu nhiệt hoăc tỏa nhiệt mang ý công nghệ. - Nhóm thứ ba bao gồm những lò mà quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy ra trong toàn bộ không gian chứa liệu và đồng thời có các phản ứng thu nhiệt hoăc tỏa nhiệt mang ý nghĩa công nghệ.

CHẾ ĐỘ LỚP SÔI

CHẾ ĐỘ LỚP LƠ LỬNG

Phụ thuộc vào sự chuyển động tương đối giữa vật liệu và dòng khí ta có các chế độ làm việc theo lớp lơ lửng vời sự chuyển động cùng chiều thẳng đứng từ dưới lên, từ trên xuống, chuyển động ngược chiều, chuyển động nằm ngang cùng chiều. Chế độ làm việc theo lớp lơ lửng được sử dụng trong các lò nung hoặc sấy các quặng sunfua, dung dịch cô của sunfua kẽm, đồng… so sánh với các lò khác có cùng công nghệ thì lò làm việc theo lớp lơ lửng có năng suất tương đối cao, thuận lợi hơn nhiều so với các lò ống quay, lò thiêu nhiều tầng.

THIẾT BỊ ĐỐT NHIÊN LIỆU

THIẾT BỊ ĐỐT NHIÊN LIỆU RẮN .1 SỰ CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU RẮN

  • CÁC LOẠI BUỒNG ĐỐT .1. Buồng đốt ghi phẳng

    Đốt cháy nhiên liệu rắn có hai quá trình: đốt cháy hoàn toàn và không hoàn toàn (còn gọi là đốt bán khí ).Ở quá trình đốt cháy hoàn toàn thì lượng không khí cung cấp cho quá trình được đưa cả 100% qua dưới ghi có áp suất đủ lớn để thắng trở lực của ghi, của lớp than và tham gia phản ứng cháy với cacbon. Khi đốt cháy không hoàn toàn (chỉ thích hoqpj với than có nhiều chất bốc ) thì lớp than trên mặt ghi lò có chiều dày lớn hơn (300500mm) và chỉ cần 60% lượng gió cần cấp (gió cấp 1) đưa qua dưới ghi 40%còn lại ( gió cấp 2)được đưa vào không gian phía trên buồng đốt để cháy tiếp khí CO bốc lên từ lớp than. Việc hòa trộn khí đốt với không khí rất quan trọng đối với quá trình cháy và được thực hiền trong các thiết bị đốt (mỏ đốt).Theo đặt điểm hòa trộn giửa khí đốt và không khí , người ta phân thiết bị đốt làm hai loại.

    Hình 3-1. Sơ đồ buồng đốt ghi phẳng
    Hình 3-1. Sơ đồ buồng đốt ghi phẳng

    THIẾT BỊ ĐỐT NHIÊN LIỆU LỎNG

      Để tránh hiện tượng cháy lan vào trong mỏ đốt cần phải bảo đảm tốc độ của hỗn hợp khi ra khỏi mỏ đốt lớn hơn tốc độ lan truyền của ngọn lửa từ buồng lò vào. Mỏ phun thấp áp có nhược điểm là phạm vi điều chỉnh mazut bị hạn chế, nên khi giảm lượng mazut kéo theo giảm lượng không khí qua mỏ, làm giảm tốc độ không khí nên chất lượng biến bụi bị giảm. Mỏ phun Su-khôp dùng thích hợp cho buồng đốt dài, không thích hợp cho buồng nhỏ vì luồng phun va đập vào tường đối diện sẽ kết bướu cốc do mazut chưa cháy hết và gây phá hoại tường lò.

      Hình 3-10. Mỏ phun thấp áp của viện thiết kế SNG
      Hình 3-10. Mỏ phun thấp áp của viện thiết kế SNG

      CÁC THỂ XÂY VÀ KHUNG Lề

      VẬT LIỆU XÂY Lề

        Vì thế, vật phẩm thể xây có thể bị biến dạng dưới tải trọng, dãn hay co do biến đổi thù hình, do hòa tan trong xỉ, các vết nút sinh ra…Khi thấy các dấu hiệu phá hủy vật liệu xây lò, bằng kinh nghiệm và qua việc phân tích người ta có thế xác định được nguyên nhân gây ra. Ở những lò tiếp xúc với môi trường kiềm hay axit thì cần chọn loại gạch cũng có các tính chất tương ứng: môi trường kiềm thì dùng gạch manhedit, đôlômit; môi trường axit – gạch đimat; môi trường ung tính – gạch samôt. Khi thể xây chịu tác động của nhiều yếu tố như: nhiệt độ cao, môi trường, tải trọng thì cần phân tích mức độ gây tác hại của từng yếu tố để quyết định chọn loại gạch thích hợp bảo đảm cho thể xây làm việc bền và chắc chắn.

        Bảng 4-1. Đặc trưng sử dụng của một số loại vật liệu xây lò  Các loại lò  Vật liệu xây lò  Nguyễn nhân
        Bảng 4-1. Đặc trưng sử dụng của một số loại vật liệu xây lò Các loại lò Vật liệu xây lò Nguyễn nhân

        CÁC THỂ XÂY CỦA Lề 1. CÁC CẤP XÂY Lề

        • KẾT CẤU CỦA THỂ XÂY

          Lớp làm việc của đáy lò còn được xây bằng cách đầm nện hỗn hợp bột chịu lửa với các chất kết dính để tạo nên một đáy lò có thể xây liền, rắn chắc, chống sự thâm nhập của chất nóng chảy vào thể xây. Khi xây phải theo nguyên tắc so le mạch xây giữa các hàng, thay đổi vị trí của gạch bằng cách thay đổi lần lượt các hàng xếp dọc theo tường lò với các hàng xếp vuông góc theo tường lò. Nóc vòm treo được hợp thành bởi các nhóm viên gạch chịu lửa có kích thước và hình dạng thích hợp được treo bằng các thanh kim loại, trên các dầm nối với khung lò (hình 4-4).

          Hình 4-1. Cấu trúc của các mạch nhiệt
          Hình 4-1. Cấu trúc của các mạch nhiệt

          KHUNG Lề

            Khung lò liên kết động gồm các cột trụ đứng, thanh giằng nối phía trên và phía dưới các cột đối diện.Giữa thanh giằng và cột lò có liên kết động bằng bulong khi thể xây bị dãn nở do tác động của nhiệt độ cao sẽ tạo nên lực đẩy cột khung lò. Khung liên kết hỗn hợp thường gồm liên kết động ở phía gần nóc lò và liên kết tĩnh ở phía đáy lò.Liên kết tĩnh ở phía dưới có thể là dầm nối, hàn chắc vào cột trụ lò hay đặt các chân cột vào trong bêtông của móng lò. Ở những lò lớn và không bố trí được khung lò như đã trình bày ở trên thì người ta dùng thép tấm có chiều dày thích hợp để làm vỏ lò,đóng vai trò của khung lò như ở lò cao luyện gang,lò ống quay sản xuất xi măng…Vỏ lò này làm nhiệm vụ chủ yếu là giữ cho thể xây ổn địnhtrong quá trình lò hoạt động .Với lò này làm nhiệm vụ chủ yếu là giữ cho thể xây ổn định trong quá trình trong quá trình lò hoạt động .Với các lò hoạt động ở nhiệt độ cao (lò Mactanh luyệ thép), tuy đã có thép lá bao bọc thể xây lò nhưng người ta vẫn bố trí khung thép ở bên ngoài cho chắc chắn.

            HỆ TỐNG THOÁT KHểI VÀ CẤP GIể CHO Lề

            • CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG THOÁT KHểI VÀ CẤP GIể CHO Lề
              • TÍNH TỔN THẤT ÁP SUẤT Ở HỆ THỐNG THOÁT KHểI VÀ CẤP GIể

                Sau khi xác định được diện tích tiết diện cống khói cần tham khảo bảng “ Một số kích thước tiêu chuẩn của tiết diện cống khói” – trong đó cho thấy mối quan hệ giữa chiều rộng, chiều cao, tiết diện, chu vài và góc ở tâm của cống khói – để chọn kích thước cụ thể của cống. Để làm việc có hiệu quả thì lực hút của ống khói phải lơn hơn giá trị tổng tổn thất áp suất của khói lò trên đường dẫn khói từ lờ đến chân ống khói và lượng tổn thất chưa tính hết hoặc sẽ xuất hiện trong quá trình lò vận hành ( tăng tổn thất ma sát do thành cống khói bị bám nhiều bụi, lượng không khí bị hút vào tăng lên….). Với phương pháp giải tích, chiều cao ống khói được xác định theo tổng tổn thất áp suất của khói chuyển động từ lò đến chân ống khói, các thông số của khói lò, không khí, đường kính chân, đỉnh ống khói… Theo phương pháp đồ thị thì chiều cao ống khói được xác định bằng nhiệt độ trung bình của khói trong ống khói với tổng trở lực từ lò đến chân ống khói.

                Hình 5.1. Sơ đồ đường khói lò nung liên tục ba vùng.
                Hình 5.1. Sơ đồ đường khói lò nung liên tục ba vùng.

                TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT VÀ LƯỢNG TIÊU HAO NHIÊN LIỆU

                TÍNH CÁC KHOẢN CÂN BẰNG NHIỆT 1. CÁC KHOẢN NHIỆT THU

                  Nhiệt lượng này chỉ tính đối với các lò nấu chảy có trọng lượng xỉ tạo thành đạt tới 20% khối lượng vật liệu. Lượng nhiệt này có chủ yếu trong các lò nấu chảy do các quá trình phân hóa đá vôi, bốc hơi nước trong vật liệu gia công, có giá trị đến 4% tổng các khoản nhiệt chi ở các lò luyện và lò nấu chảy. Lượng nhiệt mất do tường lò tích nhiệt Đại lượng này chỉ tính với các lò làm việc chu kỳ.

                    BẢNG CÂN BẰNG NHIỆT CỦA Lề

                    Đối với lò điện, tổng các khoản nhiệt thu ( cũng là công suát lò P ) bằng các khoản nhiệt chi. - Lượng nhiệt để làm bốc hơi nước từ vật phẩm - Lượng nhiệt cho các phản ứng thu nhiệt khi nung - Lượng nhiệt do bụi sản phẩm theo khí lò ra ngoài.

                    MỘT SỐ Lề CễNG NGHIỆP

                    • Lề CAO
                      • Lề LUYỆN THẫP
                        • Lề ỐNG QUAY
                          • Lề ĐIỆN

                            Để tăng cường trao đổi nhietj giữa khí với vật liệu nung, giảm nhiệt độ khói, trong lò còn có các thiết bị trao đổi nhiệt như: xích, cánh xới, bộ phận hâm.Thiết bị trao đổi nhiệt bên ngoài gồm 3 kiểu: thiết bị cô đặc bùn ( dùng cho phương pháp ướt ), băng xích TĐN và xyclon TĐN ( dùng cho phương pháp khô ). Môi trường khí lò có nhiệt độ cao, có thể là hoàn nguyên hoặc oxy hóa cho phép luyện thép có chất lượng cao với dung tích lò 50÷200T và là thiết bị cơ bản để sản xuất thép có chất lượng cao ( thép hợp kim ) từ sắt thép vụn, gang thỏi. Xỉ oxit sắt được tháo ra, sau đó đưa vào lò lượng xỉ hoàn nguyên ( cho thêm bột. cốc vào xỉ ) có hàm lượng canxi cao(>60%) rồi tiếp tục giai đoạn tinh luyện: khử oxy, lưu huỳnh đồng thời cho thêm vào bể lò các nguyên tố hợp kim Fero.

                            Bảng 7.1. Các kích thước cơ bản của lò cao
                            Bảng 7.1. Các kích thước cơ bản của lò cao