Giáo án môn Hình học: Độ dài đoạn thẳng và Nửa mặt phẳng

MỤC LỤC

Độ dài đoạn thẳng A. Mục tiêu

Tiến trình bài giảng I. ổn định lớp(1)

Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết đợc độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA ?. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giáo viên treo đề bài. - Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ - Các nhóm khác làm vào giấy trong.

- Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ - Các nhóm khác làm vào giấy trong. - Một HS lên bảng điền - Yêu cầu HS nhận xét và hoàn thiện bài tập vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS làm việc.

- Vẽ một tia Ox tuỳ ý - Dùng thớc có chia khoảng vẽ điểm Mvà N trên tia Ox sao cho OM. *Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một chỉ một điểm M sao cho.

Nửa mặt phẳng A. Mục tiêu

Nửa nửa phẳng bờ a

- Trên H1 đờng thẳng a chia mặt phẳng ra làm hai nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau - Bất kì đờng thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.

- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN.

Tia nằm giữa hai tia

Trả lời caau hỏi 2 SGK. - Các nửa mặt phẳng. đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa. - Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. - NHận dạng và trả. lời câu hỏi ttơng tự nh c©u a. Yêu cầu HS làm bài 4. - Làm các bài tập cong lại trong SGK. Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a. a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB.

Góc A. Mục tiêu

- Vẽ hai tia chung gốc và. đặt tên cho góc. - Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tơng ứng với. - Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M năm trong gãc xOy. c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.

Số đo góc A. Mục tiêu

Tiến trình bài giảng I. ổn định lớp (1)

Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ?. - Đo góc và so sánh các góc đó. Dùng Êke vẽ một góc vuông. Dùng thớc vẽ một góc nhọn. Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ?. - Thế nào là góc nhọn ? Dùng thớc vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ?. - Làm việc ca nhân đo các loại góc trong SGK. - Đo góc vuông và cho biết số đo của góc vuông. - Dụng thớc vẽ một góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. - Vẽ một góc tù và cho biết số đo của góc tù nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông. sOtả > pIqả. - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập cong lại trong SGK. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại - Đo vẽ cẩn thận, chính xác. Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke. Tiến trình bài giảng I. HS1: Hãy vẽ một góc nhọn bất kì và dùng thớc đo góc đo số đo của góc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS vẽ một góc. xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy và dùng thớc đo xác định số đo của góc. trong c©u sau:. Làm tơng tự trong hình tiếp theo và so sánh. - Nêu nhận xét trong SGK. - Làm việc cá nhân và thông báo kết quả. - Một số HS thông báo kết quả đo góc. Khi nào thì tổng số đo. - Yêu cầu một HS trả lời về cách tính. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc bù nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ. - Số đo góc BOC bẳng tổng góc BOA và AOC. - Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. Vì tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên:. a) Hai góc kề nhau. b) Hai gãc phô nhau. c) Hai góc bù nhau.

Vẽ góc cho biết số đo A. Mục tiêu

Vì góc COA nhỏ hơn BOA nên tia OC nằm giữa tia OA và OB.

Tia phân giác của góc A. Mục tiêu

Chuẩn bị Giáo viên

Giáo viên vẽ đờng tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ Gọi học sinh nêu định nghĩa đờng tròn ?. Cùng học sinh tìm hiểu công dụng của compa Em cho biết compa có những công dụng gì ?. Ngoài công dụng chính là vẽ đờng tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai.

- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa. - Nhận biết đợc các cạnh và các đỉnh của một tam giác - Biết cách vẽ một tam giác. - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa.

- Ôn tập lại một số kiến thức đã học - Nhắc lại một số tính chất đã học. - Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài B. Gọi lần lợt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra.

Lần lợt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết. Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác. - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa.

- Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình - Có ý thức đo vẽ cẩn thận. Vẽ các tia Om và On lần lợt là tia phân giác của các góc xOy, yOz.