Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam

MỤC LỤC

NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP THUỘC MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY

Phân cấp quản lý tài chính trong doanh nghiệp thuộc mô hình Tổng công ty Giá trị và hiệu quả đích thực của hoạt động kinh doanh phụ thuộc không nhỏ vào

Thực hiện phân cấp quản lý tài chính hợp lý làm cho nguồn vốn được phân bổ gắn với yêu cầu và khả năng quản lý, sử dụng của từng cấp, từng bộ phận trong Tổng công ty. Từ đó nâng cao quyền tự chủ tài chính gắn liền với trách nhiệm của từng đơn vị thành viên trong quá trình sử dụng, quản lý vốn và tài sản được giao; đảm bảo kiểm tra, giám sát chặt chẽ của Tổng công ty cũng như của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền trong công tác quản lý kinh tế - tài chính.

Nội dung tổ chức công tác kế toán

- Sử dụng phổ biến sổ Nhật ký tài khoản để hạch toán hàng ngày theo cả hai hướng: thông tin về thời gian phát sinh nghiệp vụ và thông tin phân loại cho từng đối tượng: (loại nghiệp vụ - loại chứng từ gốc; loại chỉ tiêu; loại tài khoản … ). Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán này là: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có ưu điểm cơ bản là ghi chép đơn giản, kết cấu sổ dễ ghi, thống nhất cách thiết kế sổ Nhật ký và Sổ cái, số liệu kế toán dễ đối chiếu, dễ kiểm tra, sổ nhật ký tờ rời cho phép thực hiện chuyên môn hoá được lao động kế toán trên cơ sở phân công lao động. Mặc dù vậy, hình thức kế toán này vẫn chưa khắc phục được nhược điểm ghi chép trùng lắp, dễ nhầm lẫn của các hình thức kế toán ra đời được sử dụng trước nó. Mặt khác, số lượng sổ nhiều, khối lượng ghi chép lớn nên việc lập báo cáo thường chậm trễ, không kịp thời. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ phù hợp với mọi quy mô đơn vị sản xuất – kinh doanh và đơn vị quản lý cũng như đơn vị hành chính sự nghiệp. Kết cấu đơn giản nên phù hợp với cả điều kiện lao động thủ công và lao động kế toán bằng máy. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ được thể hiện thông qua phụ lục 1.2. c) Hình thức kế toán Nhật ký Chứng từ. Kế toán trưởng của đơn vị chỉ đạo kế toán nghiệp vụ thông qua các trưởng ban (phòng) kế toán. Đầu mối liên hệ chỉ đạo từ kế toán trưởng trong phương thức tổ chức bộ máy này giảm nhiều và tập trung so với các phương thức trực tuyến và trực tuyến tham mưu. + Bộ máy kế toán tổ chức theo phương thức liên hợp. Tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức này là sự kết hợp hai trong số ba phương thức trên cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong trường hợp đơn vị kế toán chưa bố trí được người làm kế toán hoặc kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán hoặc thuê người làm kế toán, Kế toán trưởng. Việc thuê người làm kế toán và kế toán trưởng phải đảm bảo đúng theo luật kế toán hiện hành. Trong tổ chức bộ máy kế toán quản trị, các nhân viên kế toán có thể vừa đảm nhận các phần hành kế toán tài chính kết hợp phần hành kế toán quản trị, hoặc có thể tổ chức bộ máy kế toán quản trị độc lập với bộ máy kế toán tài chính. Tổ chức kiểm tra kế toán là một trong những mặt quan trọng trong tổ chức công tác kế toán nhằm đảm bảo cho tổ chức công tác kế toán được thực hiện đúng quy định, có hiệu quả và cung cấp được thông tin phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp. Về lâu dài, tổ chức kiểm tra kế toán sẽ được thực hiện thông qua hệ thống kiểm toán mà trong đó kiểm toán nội bộ có ý nghĩa và vị trí hết sức quan trọng. Nhiệm vụ của kiểm tra kế toán là kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh; kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của kế toán về cỏc mặt chớnh xỏc, kịp thời đầy đủ, trung thực rừ ràng; kiểm tra việc chấp hành chế độ, luật lệ kế toán, chuẩn mực kế toán, và kết quả công tác của bộ máy kế toán. Thông qua việc kiểm tra kế toán mà kiểm tra tình hình chấp hành ngân sách, chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, thanh toán; kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại vật tư và vốn bằng tiền; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ kinh tế tài chính. Qua kết quả kiểm tra kế toán mà đề xuất các biện pháp khắc phục những khuyết điểm trong công tác kế toán, trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, công việc kiểm tra kế toán cần đảm bảo các yêu cầu sau: Phải thận trọng, nghiêm túc, trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tra; cỏc kết luận kiểm tra phải rừ ràng, chớnh xỏc, chặt chẽ trờn cơ sở đối chiếu với chế độ, luật kế toán cũng như các chính sách chế độ quản lý kinh tế, tài chính hiện hành. Qua đú vạch rừ những thiếu sút, tồn tại cần khắc phục; Phải cú bỏo cỏo kịp thời lờn cấp trên và các cơ quan tổng hợp kết quả kiểm tra. Những kinh nghiệm tốt về công tác kiểm. tra kế toán, cũng như các vấn đề cần bổ sung, sửa đổi về chế độ kế toán và chính sách, chế độ kinh tế, tài chính; Các đơn vị được kiểm tra phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trong thời gian quy định các kiến nghị của cơ quan kiểm tra về việc sửa chữa những thiếu sót đã được phát hiện qua kiểm tra kế toán. Kiểm tra kế toán bao gồm hình thức kiểm tra thường kỳ và kiểm tra bất thường:. + Kiểm tra thường kỳ trong nội bộ doanh nghiệp là trách nhiệm của thủ trưởng và kế toán trưởng nhằm đảm bảo cung chấp hành các chế độ, luật lệ kế toán, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, kịp thời các số liệu, tài liệu kế toán, đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện chức năng giám đốc của kế toán. Kiểm tra thường kỳ trong nội bộ doanh nghiệp bao gồm kiểm tra trước, kiểm tra trong và kiểm tra sau. Kiểm tra thường kỳ thường được tổ chức ít nhất mỗi năm một lần của đơn vị cấp trên đối với các đơn vị trực thuộc, của các cơ quan tài chính, cơ quan được Nhà nước giao trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán đối với các doanh nghiệp. + Kiểm tra bất thường: Trong những trường hợp cần thiết, theo đề nghị của cơ quan tài chính đồng cấp, thủ trưởng các bộ, tổng Cục, chủ tịch UBND tỉnh và thành phố có thể ra lệnh kiểm tra kế toán bất thường ở các đơn vị thuộc ngành mình hoặc địa phương mình quản lý. Nội dung kiểm tra kế toán bao gồm: Nội dung kiểm tra kế toán bao gồm kiểm tra việc thực hiện các công việc kế toán chủ yếu và kiểm tra các nội dung chủ yếu của kế toán như kế toán TSCĐ, vật tư, hàng hoá, lao động tiền lương, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thành phẩm và hàng hoá, thanh toán, vốn bằng tiền…. Kiểm tra kế toán còn bao gồm việc vận dụng các chế độ, kiểm tra chứng từ kế toán, kiểm tra việc ghi chép sổ kế toán, kiểm tra việc lập, nộp báo cáo tài chính, kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán, kiểm tra các tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán. b) Kiểm toán nội bộ.

SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP THUỘC MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán

Kế toán cơ sở trực thuộc phải mở sổ kế toán, thực hiện toàn bộ khối lượng kế toán phần hành từ giai đoạn hạch toán ban đầu đến giai đoạn lập báo cáo kế toán trong phạm vi của bộ phận mình theo quy định của kế toán trưởng và gửi về phòng kế toán doanh nghiệp. Phòng kế toán doanh nghiệp thực hiện việc tổng hợp số liệu từ báo cáo của các bộ phận gửi đến, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh ở văn phòng doanh nghiệp, lập báo cáo kế toán của toàn doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước đồng thời thực hiện việc hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán của các bộ phận trong toàn doanh nghiệp.

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán

Phòng kế toán doanh nghiệp có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở văn phòng doanh nghiệp, các nghiệp vụ phát sinh ở các đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng, tổng hợp báo cáo của các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng, lập báo cáo tài chính toàn doanh nghiệp, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, kiểm tra kế toán toàn doanh nghiệp. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán là mô hình tối ưu cho các doanh nghiệp có quy mô lớn, có các đơn vị phụ thuộc quy mô khác nhau, tình hình phân cấp quản lý và hạch toán khác nhau, trình độ quản lý ở các đơn vị phụ thuộc không đều nhau và nhiều đặc điểm, điều kiện cụ thể khác nhau.

LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO QUAN ĐIỂM KẾ TOÁN CÁC NƯỚC

Tổ chức công tác kế toán theo quan điểm kế toán Mỹ

Mô hình này có thể tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân công lao động kế toán, thực hiện chuyên môn hoá, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên kế toán và thuận tiện cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tổ chức công tác kế toán. Nhật ký chung, sau đó thông tin được chuyển từ nhật ký chung vào sổ cái theo các tài khoản đã được xác định Nợ - Có ở trên nhật ký, định kỳ xác định số dư tài khoản trên sổ cái và kiểm tra tính cân đối của tổng Nợ và tổng Có bằng cách sử dụng bảng cân đối thử.

Tổ chức công tác kế toán theo quan điểm kế toán Pháp

Hệ thống báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán là những bản phúc trình về hoạt động của doanh nghiệp cho các cơ quan có thẩm quyền: Hội đồng quản trị (các công ty), các cơ quan thuế, các cơ quan chủ quản ngành… Báo cáo kế toán được lập theo định kỳ quý, 6 tháng, 9 tháng, cuối năm tài chính hoặc bất thường khi cần có số liệu kiểm tra. Nhìn chung, tổ chức công tác kế toán tại các nước tiên tiến mang tính mở và linh hoạt, tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện hoạt động của từng doanh nghiệp.Vai trò của tổ chức tư vấn và dịch vụ kế toán được đề cao, kế toán được xem như là một nghề,.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC

ĐẶC ĐIỂM PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN

    Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các yếu tố: Nguyên, nhiên vật liệu; tiền lương, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp có tính chất lương; các khoản nộp tính theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ; khấu hao TSCĐ; chi nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, chi về đào tạo và chuyển loại phi công, kỹ thuật viên nhằm thực hiện chuyển giao công nghệ, các khoản dịch vụ thuê ngoài và các khoản chi khác bằng tiền. Các đơn vị thành viên có trách nhiệm thực hiện đúng các quy chế quản lý tài chính, quản lý vốn và tài sản hiện hành của Nhà nước và quy định trong Điều lệ Tổng công ty, chịu sự kiểm tra, giám sát về hoạt động tài chính, quản lý vốn và tài sản của cơ quan tài chính Tổng công ty theo nội dung quy định trong Điều lệ Tổng công ty.

    TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY HKVN .1 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán

      - Chứng từ do HKVN phát hành: Bao gồm chứng từ do HKVN trực tiếp phát hành và phát hành thông qua các tổ chức bán trung gian như hệ thống thanh toán theo kế hoạch (BSP). Các chứng từ do HKVN phát hành có số series bắt đầu bằng mã số 738. - Chứng từ do hãng khác phát hành là các chứng từ do các Hãng, công ty khác xuất bán và HKVN cung cấp dịch vụ vận chuyển. Các chứng từ này có số series bắt đầu không phải là mã số 738. Nguồn thu từ bán các chứng từ vận tải này sẽ do Hãng phát hành chứng từ nắm giữ và thanh toán lại cho HKVN tương ứng với giá trị dịch vụ đã sử dụng theo thoả thuận hợp tác vận chuyển song phương hoặc đa phương. Theo đặc điểm sử dụng thì chứng từ vận tải của Tổng công ty HKVN được chia thành 3 nhóm:. - Chứng từ quản lý thu bán: nhằm mục đích quản lý số thu, số giảm trừ trong bán chứng từ vận chuyển. Bao gồm các chứng từ sau:. +) Các liên 3 (tờ vận chuyển) và liên 4 (tờ khách hàng lưu) trong trường hợp hoàn chứng từ, đổi chứng từ vận chuyển này lấy chứng từ vận chuyển khác. Do số lượng chứng từ phát sinh nhiều do vậy việc sử dụng trực tiếp các chứng từ vận tải để ghi sổ kế toán sẽ dẫn tới khối lượng công việc kế toán sẽ phát sinh nhiều, lãng phí lao động kế toán. Do vậy, để quản lý bán và phục vụ công tác hạch toán kế toán, HKVN còn sử dụng hệ thống các biểu “Báo cáo thu bán”. + Báo cáo chi tiết: bao gồm các báo cáo sau:. +) Báo cáo chi tiết bán, hoàn chứng từ. +) Bảng kê chi tiết vé đổi thanh toán tiền bán chứng từ. Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra hàng năm theo kế hoạch một cách toàn diện (kiểm tra toàn bộ các nội dung của kiểm tra kế toán - tài chính) hoặc kiểm tra theo chuyên đề (kiểm tra một, một số nội dung hoặc kiểm tra từng phần trong nội dung kiểm tra kế toán - tài chính). Kiểm tra định kỳ bao gồm việc kiểm tra của Tổng công ty đối với các đơn vị và việc kiểm tra trong nội bộ đơn vị. Kế hoạch kiểm tra định kỳ được hoàn thành trong quý IV năm trước cho việc kiểm tra năm sau. Kiểm tra đột xuất: Kiểm tra mang tớnh chất vụ, việc, làm rừ từng nội dung cụ thể theo yêu cầu của Tổng giám đốc hoặc Kế toán trưởng. * Kiểm tra tài chính kế toán của Tổng công ty đối với đơn vị. Ban tài chính kế toán xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng năm và chủ động phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đảm bảo hợp lý, trỏnh trựng lặp. Kế hoạch kiểm tra nờu rừ yờu cầu, nội dung, phạm vi, đối tượng, thời gian và địa điểm thực hiện. Kế hoạch kiểm tra của Tổng công ty đối với các đơn vị do Tổng giám đốc phê duyệt. Ban tài chính kế toán xây dựng chương trình kiểm tra của Tổng công ty đối với các đơn vị. Sau khi có quyết định kiểm tra do Tổng giám đốc ban hành, Ban tài chính kế toán phải thông báo cho các đơn vị 10 ngày trước khi tiến hành kiểm tra trừ trường hợp kiểm tra đột xuất. Tổng công ty tiến hành kiểm tra các đơn vị ít nhất một lần trong năm làm cơ sở xét duyệt quyết toán. Thành phần của đoàn kiểm tra định kỳ của Tổng công ty đối với các đơn vị do Tổng giám đốc quyết định theo đề nghị của Kế toán trưởng Tổng công ty. Trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu các cơ quan,đơn vị hữu quan cử người tham gia. Đối với kiểm tra đột xuất, căn cứ yêu cầu của Tổng giám đốc đối với từng cuộc kiểm tra đột xuất, cơ quan được giao nhiệm vụ có trách nhiệm xây dựng chương trình kiểm tra, đề nghị thành phần đoàn kiểm tra sau đó báo cáo Tổng giám đốc phê duyệt. * Kiểm tra trong nội bộ đơn vị. Thủ trưởng các đơn vị xây dựng kế hoạch kiểm tra trong nội bộ đơn vị và cũng đảm bảo mỗi năm tổ chức kiểm tra ít nhất một lần. Quyết định kiểm tra do thủ trưởng đơn vị ban hành, thành phần đoàn kiểm tra do thủ trưởng đơn vị quyết định. Trong trường hợp cần thiết, thủ trưởng đơn vị cũng là người ra quyết định kiểm tra đột xuất công tác tài chính kế toán ở đơn vị mình. Tuy nhiên, thực tế việc kiểm tra trong nội bộ đơn vị chưa thực sự được các đơn vị quan tâm và hầu hết các đơn vị đều chưa tiến hành kiểm tra hàng năm, mà chỉ tiến hành kiểm tra khi có sự việc đột xuất xảy ra ở đơn vị mình. Ngoài ra Tổng công ty và các đơn vị thành viên còn chịu sự kiểm tra về kế toán thường kỳ hoặc đột xuất của các cơ quan tài chính có thẩm quyền. b) Tổ chức kiểm toán nội bộ.

      Hình thức kế toán Nhật ký
      Hình thức kế toán Nhật ký

      ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY HKVN

        Hệ thống tài khoản này được cấu trúc gồm 6 nhóm với 27 chữ số như đã trình bày ở trên, trong đó nhóm 3 dùng để hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh theo chế độ kế toỏn nhà nước quy định, cỏc nhúm cũn lại theo dừi chi tiết doanh thu, chi phí theo từng đường bay, loại máy bay, từng đơn vị phát sinh nghiệp vụ, giúp cho dễ dàng trong việc tổng hợp số liệu và phân tích, đánh giá hiệu quả theo từng loại đường bay, loại máy bay, …. Thể hiện là hệ thống giá cước được xây dựng một cách linh hoạt và có thể kết hợp với các chính sách chiết khấu khác nhau tuỳ thuộc vào tập quán tiêu dùng từng thị trường, tuỳ thuộc vào các yêu cầu dành chủ động giành ưu thế hoặc đối phó trong cạnh tranh nhằm tác động trực tiếp vào quá trình quyết định mua sản phẩm của từng đối tượng tiêu dùng, hoặc tác động gián tiếp thông qua các cấu thành.

        GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY HKVN

          Việc hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán áp dụng thống nhất trong toàn Tổng công ty đòi hỏi phải đáp ứng được yêu cầu cơ bản là bảo đảm phản ánh, kiểm tra giám sát được tất cả các loại tài sản, các hoạt động kinh tế tài chính diễn ra trong mọi lĩnh vực kinh doanh của tất cả các đơn vị thành viên nhằm cung cấp đủ, kịp thời các thông tin cần thiết cho việc tính toán nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả kinh tế, phục vụ cho việc điều hành và quản lý các hoạt động trong doanh nghiệp và phù hợp với chế độ hiện hành của Nhà nước. Xác định xem số vốn cố định và vốn lưu động sau một chu kỳ sản xuất (6 tháng, 1 năm) có được bảo toàn và phát triển hay không. * Đối với các đơn vị thành viên có chức năng kinh doanh, việc kiểm tra nội bộ tập trung vào:. + Doanh thu: Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, hợp lệ của doanh thu. Doanh thu phải được phản ánh đầy đủ trên các hoá đơn, chứng từ; chính xác theo từng nội dung. nghiệp vụ phát sinh. Việc kiểm tra cần được thực hiện bằng cách đối chiếu hoá đơn, chứng từ với sổ theo dừi doanh thu và số liệu doanh thu cuối cựng trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, giá bán phải tuân theo chính sách bán mà doanh nghiệp đã đề ra. Do đó, cần phải kiểm tra giá hoá đơn, chứng từ cũng như ghi chép trên sổ kế toán có đúng với giá quy định không. Các trường hợp giảm giá, chiết khấu có đầy đủ thủ tục không. + Chi phí: Kiểm tra các khoản chi phí phát sinh đảm bảo tôn trọng đúng nguồn trang trải chi phí, không vận dụng tuỳ tiện nguồn chi phí thường xuyên chi vào việc xây dựng, mua sắm TSCĐ. Kiểm tra việc hạch toán chi phí đúng việc, đúng khoản, đúng chế độ trong chi phí Tổng công ty. Cụ thể kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí phát sinh, tỷ lệ hoa hồng phải trả cho các đại lý có đúng chế độ hay không. Để tiến đến việc xác định đúng đắn lợi nhuận của Tổng công ty, ngoài việc kiểm tra đầy đủ về chi phí, doanh thu, còn phải kiểm tra việc tính toán và khấu trừ các loại thuế phải nộp dựa theo mức doanh thu và biểu thuế phải nộp của từng đối tượng, cụ thể kiểm tra việc kê khai và tính toán thuế thu nhập cá nhân của CBCNV. b) Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ.

          SƠ ĐỒ 3.1: SƠ ĐỒ HOÀN THIỆN LUÂN CHUYỂN CHỨNG VẬN TẢI                   HÀNG KHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY  HKVN
          SƠ ĐỒ 3.1: SƠ ĐỒ HOÀN THIỆN LUÂN CHUYỂN CHỨNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY HKVN

          Cấp 2 Tiểu khoản

            SỐ DƯ ĐẢM PH Í D. ĐỊNH PH Í

            + Khấu hao phụ tùng máy bay + Khấu hao TSCĐ mặt đất - Chi phí thuê ngo i phà ục vụ bay + Thuê bao tháng sân bay. - Chi phí nhân công bán h ngà + Lương cơ bản nhân viên bán + BHXH, BHYT theo lương cơ bản + KPCĐ theo lương cơ bản + Các khoản phụ cấp ngo i là ương - Khấu hao TSCĐ mặt đất.