MỤC LỤC
Ph−ơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện t−ợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rừ xu hướng thay đổi về tài chớnh của doanh nghiệp, thấy được tỡnh hỡnh tài chính đ−ợc cải thiện hay xấu đi nh− thế nào để có biện pháp khắc phục trong kú tíi.
Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn,tr−ớc tiên người ta trình bày BCĐKT dưới dạng bảng cân đối báo cáo (Trình bày một phía) từ tài sản đến nguồn vốn, sau đó, so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc. Vì vây, các nhà phân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi các khoản phải thu và chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình đ−ợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân ngày.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đ−ợc quan tâm từ nhiều phía không chỉ từ những cá nhân chủ sở hữu mà còn từ mọi thành viên có liên quan nhằm thâu tóm những yếu tố chi phí cũng nh− kết quả để xây dựng một chỉ tiêu phù hợp cho đánh giá. Thể hiện sự phát triển kỹ thuật và sản xuất hiện đại với xu thế phát triển theo chiều sâu là yêu cầu đặt ra đòi hỏi tăng nhanh hơn nữa tốc độ chu chuyển vốn, điều này tương đương với việc tăng nhanh khối l−ợng đơn vị sản xuất trên đơn vị thời gian.
Công ty xác định phải đi lên bằng nhiều hướng và đã được Bộ xây dựng quyết định thành lập lại doanh nghiệp, Quyết định số 162A ngày 5 tháng 5 năm 1993 bổ sung nhiệm vụ vừa kinh doanh vật t− thiết bị vừa xây lắp, nhưng xây lắp là nhiệm vụ trọng tâm để phù hợp với định hướng phát triển của đất nước. Từ năm 1997-1999 đã đầu t− mua sắm thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và xây dựng một phần để ngày càng tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới của các n−ớc tiên tiến, một phần tạo điều kiện làm việc tiến tới cơ giới hoá trong xây dựng và đảm bảo chất l−ợng cao các công trình.
Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật t− kỹ thuật và thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng, quản lý đô thị, sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành khác theo yêu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc và ngoài n−ớc. Ngoài chức năng xây dựng cơ bản và kinh doanh vật t− thiết bị Công ty còn thực hiện những công việc khác nh− lắp đặt, bảo trì sửa chữa các thiết bị phục vụ cho công nghiệp, t− vấn, thiết kế, thẩm định dự án mua sắm thiết bị….
Mở rộng địa bàn hoạt động, tham gia vào các dự án, tham gia tổ chức đấu thầu, chỉ đạo bàn giao, thanh toán và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tiến độ, biện pháp thi công và chất l−ợng công trình. Trong thời gian tới Công ty xây lắp và kinh doanh vật t− thiết bị đã từng bước ổn định đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật trong các công trình xây dựng hợp lý đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ.
Là một doanh nghiệp nhà n−ớc thực chuyên chức năng Xây lắp và Kinh Doanh Vật T− Thiết Bị trong đó chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu là chủ yếu, cơ cấu vốn của Công ty mang đặc tr−ng của doanh nghiệp thực hiện chủ yếu chức năng kinh doanh, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (58,16/1999-60,3/2001). Sự thay đổi trong cơ cấu vốn ta có thể thấy rừ hơn tỷ trọng của từng loại vốn cũng nh− sự thay đổi của cơ cấu vốn trong biểu đồ sau (Biểu đồ 1).
Thiết Bị cần phải xem xét tình hình sử dụng vốn qua việc phân tích cơ cầu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng nh− tình hình biến động qua các khoản mục trong bản cân đối của Công ty qua các bảng dưới đây (Bảng 2). Mặc dù tỷ lệ gia tăng của tổng doanh thu của năm nay so với năm tr−ớc rất cao 160% nh−ng tỷ lệ gia tăng về lợi nhuận không cao lắm là 103,8% là do thu và chi phí có tốc độ tăng nh− là bằng nhau, có nghĩa là việc quản lý và sử dụng chi phí của Công ty ch−a tốt, ch−a đạt hiệu quả.
Đồng thời nên thu thuế VAT theo địa bàn kinh doanh đối với các dự án do ngân sách cấp vốn thì thu luôn thuế theo dự toán công trình vừa không thất thoát vừa tiện cho cơ sở sản xuất không phải đăng ký thuế ở các địa phương xa trụ sở làm việc của công ty. - Nhà n−ớc cần coi trọng và khuyến khích sự phát triển của các tổ chức t− vấn đầu t− công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty có nhu cầu thi mua đ−ợc công nghệ mới và phù hợp tránh tình trạng mua phải công nghệ lạc hậu gây thiệt hại cho công ty và cho cả nền kinh tế quốc dân.
- Nới lỏng điều kiện vay vốn trung và dài hạn đối với các công ty vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho các công ty này phát triển. Hiện nay phần vốn đối ứng mà chủ đầu t− phải có theo qui định của ngân hàng ít nhất là 40%/tổng dự toán của dự án. Trong khi đó các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta phần vốn tự có thường rất nhỏ so với qui mô hoạt động. Vì vậy rất nhiều Doanh nghiệp có ph−ơng án sử dụng vốn khả thi mà hiệu quả song vì thiếu tài sản thế chấp đã bị Ngân hàng từ chối thẳng thừng. - Hoàn thiện hoạt động của thị trường chứng khoán để đó thật sự là nơi các Doanh nghiệp có thể kinh doanh kiếm lời. - Cho phép công ty phát hành trái phiếu để huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty, của ng−ời dân và của các Doanh nghiệp khác. để đổi mới công nghệ. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngày một cách đầy đủ và tiên tiến nhằm làm cơ sở so sánh với các chỉ tiêu phân tích tài chính để đ−a ra đ−ợc những giải pháp đúng đắn hợp lý. Một số kiến nghị và giải pháp đối với hoạt động tài chính của công. Kế hoạch giai đoạn năm 2000 – 2005 của công ty là tăng c−ờng vốn sản xuất kinh doanh đầu t− cho công nghệ sản xuất mới hiện đại đuổi kịp với sự phát triển công nghệ trong khu vực ASEAN. Kiến nghị về ph−ơng h−ớng nâng cao năng lực tài chính cho công ty. Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của Xây lắp và kinh doanh vật t− thiết bị ở phần II, có thể thấy rằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực không ngừng nh−ng bên cạnh những thành tựu đã đạt đ−ợc công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trong chính sách quản lý tài chính gây ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của công ty. Từ đó em xin được đưa ra một số ý kiến về các giải pháp tăng cường năng lực tài chính của công ty nh− sau:. Xác định chính sách tài trợ, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. Mục tiêu, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai. đoạn nhất định là khác nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tài chính là tối đa lợi ích của chủ sở hữu - tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phép. Chính vì thế, xây dựng- thiết lập. đ−ợc một cơ cấu tài chính tối −u sẽ đảm bảo cho mức độ rủi ro tài chính của công ty là nhỏ và công ty sẽ thoát khỏi nguy cơ phá sản. đồng thời trang thiết bị máy móc của công ty cần đ−ợc đầu t− đổi mới trong thời gian tới. Để thực hiện đ−ợc điều này, Công ty cần huy động một l−ợng lớn vốn trung và dài hạn. Trong khi đó các chủ nợ th−ờng xem xét hiệu quả kinh doanh và cơ cấu tài chính của Công ty. để quyết định có cho vay vốn hay không. tới 98.408 triệu nợ phải trả.) Vì vậy, muốn có vốn để đầu t− đổi mới công nghệ trong những năm tới, ngay từ bây giờ Công ty cần phải thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm làm cho cơ cấu vốn của công ty hợp lý hơn. - Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong công ty, ngoài ra phải tiến hành bảo d−ỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố thì công ty mới cử cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa nh− hiện nay nhằm đảm bảo các trục trặc đ−ợc sửa chữa kịp thời giúp cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục và tiếp kiệm thời gian và công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất.
Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán..49. Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Báo cáo kết quả kinh doanh..53.