Pháp luật kiểm soát suy thoái đất và rừng tại Việt Nam

MỤC LỤC

Suy thoái rừng

Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tác động tiêu cực và thách thức sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường như gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn trong việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng… (nguồn: Theo http://vovnews.vn. Diện tích rừng suy giảm sẽ làm gia tăng các hiện tượng xói mòn, rửa trôi, khô hạn và sa mạc hóa, ngập úng, xói lở bờ sông, xói lở ven biển…Tình trạng suy thoái đất và rừng ở nước ta ngày càng gia tăng và đang trở thành mối quan ngại lớn của Nhà nước, các cấp chính quyền, cơ quan, tổ chức cũng như của mỗi cá nhân.

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI ĐẤT VÀ RỪNG A. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI ĐẤT

Những hành vi bi ̣ nghiêm cấm trong khi tiến hành các hoạt động trên đất

Thời gian qua, huyện Chợ Mới đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành gồm Phòng nông nghiệp, trạm BVTV, Thú y, Quản lý Thị trường, công an huyện đã tích cực kiểm tra các cửa hàng, đại lý và tại các chợ trên địa bàn huyện đã phát hiện và xử lý một số trường hợp buôn bán thuốc bảo vệ thực vật trái phép đoàn kiểm tra đã nhắc nhở, đề nghị tiêu hủy giống tại chỗ. Thực hiê ̣n chức năng thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu na ̣i, chống tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vê ̣ tài nguyên môi trường đất trong cả nước, thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghê….

Xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên đất

    Theo quy định của pháp luật, người nào lấn chiếm đất đai, không sử dụng đất hoặc sử dụng không đúng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, hủy hoại đất, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ trước nhà nước hoặc thực hiện các vi phạm pháp luật về đất và bảo vệ môi trường đất thì tùy theo mức độ vi phạm mà xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, ngoài ra còn có thể áp dụng trách nhiệm dân sự. Người nào chôn vùi hoặc thải vào đất các chất độc hại quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 10-15 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.

    Thực trạng pháp luật về kiểm soát suy thoái đất ở Việt Nam 1. Về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

      Đặc biệt, trong tổng số 4,6 triệu ha đất lâm nghiệp của 697 nông, lâm trường quốc doanh trong cả nước, thì có đến 7.700 ha/46 triệu ha đã bị các nông lâm, lâm trường tự ý cho thuê, cho mượn nhằm mục đích kiếm lời; gần 54.000 ha khác đang bị lấn chiếm, xâm canh, nhiều diện tích đất sản xuất trong nông, lâm trường bị tổ chức, cá nhân ở địa phương lấn chiếm… Trong khi đó, đất nông nghiệp khi thu hồi dành cho các doanh nghiệp nhà nước vẫn được bao cấp về đất dẫn tới tình trạng sử dụng đất đai lãng phí, sai mục đích là khá phổ biến. Bờn cạnh đừ, chớnh sỏch về chuyển đổi nghề nghiệp cho người nông dân khi thu hồi đất, chính sách hỗ trợ, bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất, chính sách hỗ trợ, bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất chưa phù hợp; năng lực quản lý yếu kém của một bộ phận cán bộ, công chức trong lĩnh vực đất đai lại mang tính hành chính, thủ tục đã làm cho tình trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp hết sức lãng phí thậm chí là sử dụng bừa bãi và kém hiệu, làm cho nguy cơ tụt hậu về phát triển kinh tế nông nghiệp không có sự bên vững và có thể nảy sinh nhiều vấn đề bất cập khác trong xã hội.

      Kiến nghị và Giải pháp

      Trên cơ sở văn bản 277 thông báo ý kiến kết luận của Phó Thu tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng về vấn đề quy hoạch tổng thể sử dụng đất trồng lúa toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các cơ quan có chức năng quản lý đất đai (Bộ NN&PTNT kết hợp với Bộ TN&MT) cần rà soát lại tình hình quản lý và sử dụng quỹ đất nông nghiệp: đất thu hồi sử dụng cho các mục đích giải trí (sân golf), đất giao cho các doanh nghiệp nhưng không sử dụng để hoanh hóa, đất nông, lâm trường sử dụng không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp… Từ đó làm cơ sơ cho các địa phương xây dựng phương án quy hoạch chuyển đổi cơ cấu ssanr xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho người dân tính toán chuyển đổi đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa (cà phê, điều, cao su, các loại cây lấy lá, gỗ phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp nhẹ, các vùng trồng hoa quả xuất khẩu, vùng nuôi tôm, cá… Đặc biệt đất nông nghiệp tại vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long không thể thay đổi mục đích sử dụng một cách tùy tiện), khắc phục tình trạng sử dụng manh mún, kém hiệu quả, và đảm bảo áp dụng các biện pháp khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Để thực hiện, các địa phương cần tiếp tục đẩy nhanh việc cấp mới hoặc cấp đổi lại GCNQSD đất theo quy định của Nghị định 88/CP ngày 19/10/2009, nhằm tạo mặt bằng chung để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý trong việc đăng ký theo dừi sự biến động về đất giúp cho cơ quan hoạch định chính sách về quản lý trong việc đăng ký theo dừi sự biến động về đất, giỳp cho cỏc cơ quan hoạch định chớnh sỏch về quản lý và sử dụng đất có cơ sơ pháp lý để thực hiện nhiệm vụ.

      PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI RỪNG 1. Kiểm soát suy thoái rừng

      Pháp luật về kiểm soát suy thoái rừng

        + Một số nghĩa vụ cơ bản của chủ rừng đặc dụng là: thực dụng các biện pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước và phối hợp với các cấp chính quyền để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; quản lý, sử dụng rừng đặc dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy chế rừng đặc dụng; mọi cá nhân, tổ chức tiến hành các hoạt động ở khu rừng đặc dụng đều phải được phép của Ban quản lý khu rừng và phải tuân theo nội quy bảo vệ khu rừng đó; việc tiến hành nghiên cứu khoa học trong khu rừng đặc dụng ngoài yêu cầu phải được sự đồng ý của Ban quản lý…. Chủ rừng có nghĩa vụ: lập và trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt các phương án sản xuất, kinh doanh, thiết kế khai thác, đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước về vốn rừng được giao; tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng, khai thác hợp lý, duy trì và phát triển vốn rừng đó; khoanh đóng, bảo vệ và nuôi dưỡng, làm giàu hoặc trồng lại rừng đối với những diện tích rừng nghèo kiệt; có thiết kế khai thác được phê duyệt và phải chấp hành nghiêm túc các quy trình, sau khi khai thác phải đóng cửa rừng và tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng cho đến kỳ khai thác sau; đảm bảo báo cáo thường xuyên tình hình diễn biến tài nguyên rừng, phúc tra tài nguyên rừng trong phạm vi diện tích được giao với các cơ quan quản lý nhà nước về rừng.

        Chủ rừng được Nhà nước giao rừng tự nhiên, khi tiến hành sản xuất, kinh doanh , phải tuân theo quy định sau đây

        Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm soát suy thoái rừng, thực trạng PL về kiểm soát suy thoái rừng ở VN

          “1.Người nào vi phạm chế độ sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, di tích thiên nhiên hoặc các khu thiên nhiên khác được Nhà nước bảo vệ đặc biệt, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Còn lại 5 bị cáo gồm: Hồ Tấn Sơn, Nguyên Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Nam; Nguyễn Bảy, nhân viên Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Quảng Nam; Nguyễn Tấn Tuần, Giám đốc CT TNHH Tư vấn xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng số 1; Nguyễn Thành Vân, nguyên kế toán trưởng phòng TC-HC huyện Nông Sơn; Trương Đức Mười, nguyên Chi cục trưởng chi cục kiểm lâm huyện Nông Sơn với mức án từ 1 đến 2 năm tù cho hưởng án treo.

          Giải Pháp

            Bộ Quốc phòng chỉ đạo các Quân khu, Quân đoàn, Bộ tư lệnh Biên phòng; Bộ chỉ huy quân sự và Bộ chỉ huy biên phòng các tỉnh phối hợp với chính quyền địa phương xác định những khu vực rừng đang là điểm nóng về phá rừng, đặc biệt là khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ để tổ chức các đơn vị quân đội đóng quân, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia các đợt truy quét chống chặt phá rừng. - Huy động các đơn vị quân đội tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng ở những khu vực rừng có nguy cơ cháy rừng cao như: U Minh, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh phải có phương án để huy động lực lượng quân đội đóng quân trên địa bàn bố trí lực lượng thường trực, canh phòng và sẵn sàng chữa cháy rừng vào các tháng mùa khô cao điểm.

            Kết hợp bảo vệ đất và rừng

            Phối hợp với chính quyền các cấp xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình tuyên truyền, vận động và giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng cho các thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ và phát triển rừng. - Đổi mới tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ và phát triển rừng để kiểm lâm gắn với chính quyền, với dân, với rừng, thực hiện chức năng tham mưu cho chính quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật trong việc bảo vệ và phát triển rừng.