Tình hình thực tiễn và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRèNH CỔ PHẦN HểA DNNN Ở VIỆT NAM

Con nợ vẫn tồn tại và còn địa chỉ: pháp nhân đang chuẩn bị giải thể, phá sản (nhưng chưa giải thể, phá sản, đang mất khả năng thanh toán); hàng năm đều có xác nhận nợ và hứa trả, nhưng không trả được, hoặc có trả với tỷ lệ rất ít;. Con nợ đang bị truy nã, bị tù không còn tài sản; con nợ đang nằm trong giai đoạn điều tra để đưa ra xét xử;. Con nợ là những nông dân, ngư dân mua vật tư để sản xuất, do thiên tai, do làm ăn thua lỗ chậm trả kéo dài,…. Đây là số nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hóa do khi xử lý nợ phải mất nhiều thời gian, doanh nghiệp không tự xử lý được. c)Đối với tự thân doanh nghiệp. Điều đó nói lên tầm quan trọng của giải pháp ( Một trong 5 giảig pháp cơ bản đã được Nghị quyết Hội nghị Trugn ương 3 nêu ra ) tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cũng như những chủ trương. a)Thúc đẩy việc hoàn thiện các yếu tố khách quan cần thiết cho tiến trình cổ phần hóa. Xỏc định rừ những cụng việc phải làm trong toàn bộ quỏ trỡnh cổ phần hoá, những công việc trọng tâm trong từng giai đoạn của quy trình CPH. Từ đó có kế hoạch bố trí lực lượng hợp lý thực hiện các công việc đó. Phõn chia trỏch nhiệm cụ thể rừ ràng trong Ban cổ phần hoỏ của doanh nghiệp, quy định rừ chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận trong Ban, đề ra được kế hoạch chung trong tiến trình hoạt động của Ban. Từ kế hoạch chung, Trưởng ban sẽ tổ chức sự điều hoà, phối hợp chung bảo đảm sự nhịp nhàng cân đối trong thực hiện các công việc của quá trình CPH. Đề cao trách nhiệm của Ban chỉ đạo CPH, Ban này không chỉ có chức năng đôn đốc và kiểm tra quá trình CPH mà còn phải hết sức coi trọng việc hướng dẫn thực hiện các công việc của quá trình này và trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền của mình. Đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần có nguồn gốc từ DNNN. Coi trọng việc sử dụng các tổ chức và cá nhân làm tư vấn cho cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp trong việc triển khai các công việc của quá trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần cũng như các vấn đề liên quan đến hoạt động của nó sau khi chuyển đổi. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là công tác được tiến hành lâu dài. Bởi vậy, để tiến hành công tác này một cách có hiệu quả cần đổi mới Ban chỉ. đạo cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có tính chất chuyên trách. Ban này sẽ có trách nhiệm trực tiếp lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần và những vấn đề hậu cổ phần hoá. b) Phát triển và hoàn thiện các yếu tố của kinh tế thị trường. Nhà nước và Chính phủ nên ban hành những tài liệu đầy đủ và hoàn chỉnh về công tác CPH: từ các văn bản mang tính chủ trương chính sách, các văn bản pháp lý cho tới những hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện các bước CPH một cách chi tiết nhất, cụ thể nhất. Thực ra như đã nói ở trên, trong số các doanh nghiệp muốn CPH, cú tỡnh trạng cỏc cấp lónh đạo khụng nắm rừ mỡnh phải làm theo trình tự nào, có những văn bản nào hướng dẫn việc CPH… do vậy đó cũng là nguyên nhân làm chậm tiến độ CPH. Như vậy một mặt cần thêm các văn bản để tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ về CPH, mặt khác cũng nên tránh việc ban hành quá nhiều văn bản hướng dẫn CPH như trước đây, bởi điều này sẽ gây ra nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp. Chẳng hạn như hầu hết các nghị định của Chính phủ về CPH khi ban hành đều có sửa đổi so với tình hình thực tế nhưng sau một thời gian ngắn lại không phù hợp nên phải bổ sung hoặc sửa đổi. Đối với các doanh nghiệp CPH, đây là một khó khăn, gây ảnh hưởng đến quá trình CPH. Vì vậy các nhà hoạch định chính sách nên nghiên cứu kỹ để ban hành các văn bản sao cho các văn bản thực sự tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh và ổn định để các cấp các ngành thuận lợi trong công tác CPH. c) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế chính sách, tạo khung khổ pháp lí thuận lợi cho việc cổ phần hóa DNNN. d) Tăng cường công tác chỉ đạo và nâng cao năng lực quản lý đối với quá trình cổ phần hóa. e)Phát triển tốt thị trường chứng khoán,thị truờng tài chính là đông lực thúc đẩy cổ phần hoá. Bên cạnh đó cũng cần phải tạo một khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ cho việc tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Chú trọng việc hướng dẫn thi hành các điều khoản về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán vì nếu hoạt động của nó phát triển sẽ giúp công ty cổ phần tạo và tăng được nguồn vốn và định mức được giá thị trường cổ phần của công ty. f)Các chính sách thu hút đầu tư,tỉ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. Càn tạo điều kiện để nhà đầu tư nướ ngoài mua cổ phần,cần có hành lang phap lớ rừ ràng về tỉ lệ được sở hữu lượng chứng khoỏn củ họ. a) ) Nâng cao công tác tuyên truyền cho cán bộ công nhân viên về sự cần thiết cổ phần hóa DNNN. Xác định những vấn đề thiết thực : Ngoài những nội dung chung về chủ trương chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, cần xác định những nội dung trọng tâm cần phổ biến, đối tượng cần phổ biến là ai, tránh sự dàn trải không cần thiết. Ví dụ như đối với người lao động, cái họ quan tâm hơn cả là những lợi ích được hưởng và những trách nhiệm phải gánh chịu khi doanh nghiệp mà họ làm việc tiến hành CPH, họ cũng muốn biết kết quả hoạt động của những doanh nghiệp đã tiến hành CPH…. Thực hiện tuyên truyền với hình thức đa dạng, phong phú, cần bảo đảm tính dân chủ và cởi mở trong việc trao đổi những vấn đề liên quan đến CPH. Những thắc mắc của người lao động, dù lớn hay nhỏ, phổ biến hay cá biệt đều phải được giải đáp cụ thể, thấu đáo. Công tác truyên truyền phổ biến vể CPH cần phải được tiến hành trong toàn bộ qua trình cổ phần hoá. Trong suốt quá trình chuẩn bị CPH, xây dựng phương án CPH, tổ chức thực hiện CPH… các cấp các ngành chỉ đạo quá trình CPH phải nắm được diễn biến tư tưởng của người lao động, phát hiện kịp thời những băn khoăn vướng mắc của người lao động để có biện pháp giải quyết kịp thời. Thực hiện xã hội hoá công tác tuyên truyền phổ biến về chủ trương CPH DNNN nói riêng và chủ trương sắp xếp, đổi mới hoạt động của hệ thống DNNN nói chung. Làm sao để mọi doanh nghiệp, mọi nhà quản lý, mọi người lao động cũng đều cú thể hiểu rừ về cụng tỏc cổ phần hoỏ. b) Đẩy nhanh tiến độ xác định giá trị của các DN và bán cổ phần. Hạn chế và khắc phục việc bán cổ phần khép kín trong nội bộ DN và chống thất thoát tài sản của Nhà nước. Thứ nhất: Tiến hành phân loại các tài sản mà trước đây Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp để có biện pháp sử lý hợp lý, theo đó :. - Những tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp phù hợp với phương án kinh doanh mới của công ty cổ phần sẽ chuyển giao lại cho công ty cổ phần theo giá thị trường tại thời điểm tiến hành cổ phần hoá. - Những tài sản của Nhà nước không phù hợp sẽ được chuyển giao lại cho Nhà nước để điều chuyển cho doanh nghiệp khác hoạc thanh lý, không ép buộc công ty cổ phần mới phải nhận. - Những tài sản đã hết thời hạn khấu hao sẽ được chuyển giao lại cho công ty cổ phần mà không tính vào giá trị phần vốn Nhà nước tai doanh nghiệp. Thứ hai: Với những tài sản trước đây doanh nghiệp vay vốn để đầu tư, nay đã hoàn lại đủ vốn cho người cho vay, nên được chia làm 2 phần:. - Một phần thuộc sở hữu Nhà nước theo tinh thần doanh nghiệp của Nhà nước đầu tư, phần vốn tăng thêm thuộc sở hữu Nhà nước. - Một phần tính cho người lao động trong doanh nghiệp, coi đó là sự ưu đãi khuyến khích tính tích cực và chủ động phát triển vốn của người lao dộng trong doanh nghiệp. Thứ ba : Xác định hợp lý những tồn đọng tài chính mà công ty cổ phần có thể kế thừa từ doanh nghiệp Nhà nước. Có thể xoá bỏ cho doanh nghiệp những khoản nợ khó đòi, khoản lỗ phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh trước đây do những nguyên nhân khách quan. Thứ tư: Đổi mới việc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp:. - Mời các chuyên gia kinh tế - kỹ thuật ở các cơ quan khoa học vào việc đánh giá tài sản, tôn trọng ý kiến của họ trong việc đánh giá giá trị thực tế của các tài sản. - Đề cao vai trò của Đại diện doanh nghiệp trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. - Mở rộng sự phân cấp trong việc quyết định giá trị doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp có giá trị trên 10 tỷ đồng, thay vì Bộ Tài chính thẩm định và Thủ tướng Chính phủ quyết định, nên quy định là " cấp nào ra quyết định thành lập doanh nghiệp sẽ có thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần". Điều này sẽ góp phần rút ngắn thời gian cổ phần hoá. c) Tăng cường quản trị công ty cổ phần để thực sự đưa công ty sau cổ phần hóa hoạt động trong môi trường bình đẳng với các DN khác. Hoạt đông quản trị của bộ máy công ty cần được nâng cao và đạt hiệu quả, đổi mới tư duy quản tri theo hướng kinh tế thị trường. d) Tăng cường chỉ đạo cổ phần hóa trong toàn bộ Tổng công ty. Thống nhất các tập đoàn tổng công ty lớn tiếp tục đảy nhanh quá trình cổ phần hóa đem lại nguồn cung lớn và chất lượng cho thị trường chứng khoán. e) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình cổ phần hóa. Quá trình cổ phần hóa phải được giám sát chặt chẽ tránh gây thất thoát tài sản nhà nước hay không minh bạch trông chào bán cổ phần. f) Tăng cường tính minh bạch trong công bố thông tin về doanh nghiệp thụng tin cụng bố phải minh bạch rừ ràng, được cụng bố rộng rói đến tất cả cỏc nhà đầu tư. g) Phát triển đội ngũ quản trị năng động phù hợp với sự mở rộng của thị trường trong nước. h) Chiến lược phỏt triển rừ ràng.

LỜI KẾT LUẬN

Quá trình cổ phần hóa phải được giám sát chặt chẽ tránh gây thất thoát tài sản nhà nước hay không minh bạch trông chào bán cổ phần. f) Tăng cường tính minh bạch trong công bố thông tin về doanh nghiệp thụng tin cụng bố phải minh bạch rừ ràng, được cụng bố rộng rói đến tất cả cỏc nhà đầu tư. g) Phát triển đội ngũ quản trị năng động phù hợp với sự mở rộng của thị trường trong nước. h) Chiến lược phỏt triển rừ ràng. Mô hình cổ phần hóa nếu được chỉ đạo theo đúng đýờng lối của Ðảng và Nhà nước thì đây chính là công cụ phát huy nội lực rất quan trọng, đem lại lợi ích tích cực cho nguời lao động, Nhà nước và xã hội; góp phần thiết thực vào việc thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.