MỤC LỤC
- Nếu là bảo lãnh thực hiện hợp đồng nhập khẩu (tức là người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh cho người xuất khẩu hưởng, cam kết sẽ thanh toán) trong một số trường hợp, khi tham gia vào giao dịch bảo lãnh, doanh nghiệp sẽ không phải ký quỹ nên có thể sử dụng số vốn hiện có của mình để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. Là loại bảo lãnh ngân hàng trong đó người xin bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng ở nước ngoài (ngân hàng. Ngân hàng chỉ thị. Ngân hàng bảo lãnh. Người xin bảo lãnh. Người thụ hưởng bảo lãnh. bảo lãnh) phát hành thư bảo lãnh (gọi là bảo lãnh gốc) và chuyển cho người thụ hưởng.2. - Mục đích của bảo lãnh thực hiện hợp đồng đó là: đôn đốc nhà xuất khẩu phải thực hiện đúng những cam kết trong hợp đồng và bồi thường cho nhà nhập khẩu nếu nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng như không giao hàng, giao hàng không đủ, giao hàng chậm, giao hàng không đúng chất lượng, số lượng,….
Theo Điều 5, khoản 6 Quy chế bảo lãnh ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 26/2006: Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (bảo lãnh hoàn trả tiền đặt cọc hay bảo lãnh tiền đặt cọc) là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Bảo lãnh thanh toán hay bảo lãnh trả chậm (Payment Garantee) Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn. Trong trường hợp này, Hải quan của nước mà hàng hoá được tạm nhập này sẽ yêu cầu người nhập khẩu phải có một bảo lãnh đảm bảo rằng nếu sau khi hết hạn đăng ký triển lãm, hội chợ mà người nhập khẩu không tái xuất hàng hoá thì Hải quan sẽ rút tiền thanh toán từ bảo lãnh này và xem đó như một khoản tiền nộp thuế nhập khẩu.
Ngược lại, môi trường pháp lý không đồng bộ, thiếu chặt chẽ lại hay thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng bảo lãnh của các doanh nghiệp. Ngoài những nhân tố khách quan nêu trên, hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM còn chịu sự chi phối bởi các nhân tố chủ quan xuất phát từ bản thân các NHTM như các chính sách tín dụng, quy trình thực hiện bảo lãnh xuất nhập khẩu, chất lượng công tác thẩm định, chất lượng đội ngũ cán bộ. Chính sách tín dụng ảnh hưởng phần lớn đến kết quả hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu của các NHTM bao gồm các quy định về hạn mức bảo lãnh, đối tượng và phạm vi bảo lãnh, phí bảo lãnh,…Chính sách tín dụng nới lỏng sẽ thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu, đồng thời tăng thêm tính cạnh tranh cho các ngân hàng trong xu thế phát triển ngày càng sâu rộng của hệ thống các ngân hàng liên doanh.
Trong hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu, năng lực của các cán bộ làm công tác bảo lãnh có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bảo lãnh, hiệu quả hoạt động bảo lãnh và uy tín của ngân hàng bởi họ là những người trực tiếp tiếp nhận và xử lý các hồ sơ bảo lãnh.
* Phòng tổng hợp: với các nhiệm vụ như: Lập kế hoạch kinh doanh; Xây dựng chương trình công tác; Nghiên cứu tổng hợp và phân tích kinh tế; Xây dựng các biện pháp để thực hiện chính sách, chủ trương của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam; Lập báo cáo và tổng kết các báo cáo hoạt động kinh doanh gửi ngân hàng cấp trên; Thực hiện hoạt động PR của ngân hàng và các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao. * Phòng kiểm tra nội bộ: Là đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, cơ quan pháp luật, cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm toán đối với các hoạt động của ngân hàng; Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy chế kiểm toán nội bộ đối với DNNN do Bộ tài chính ban hành; Lập kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội bộ; Giúp giám đốc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của ngân hàng. * Phòng dịch vụ ngân hàng: Huy động vốn tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, phát hành séc cá nhân và các loại chứng từ có giá khác thông qua việc tiếp nhận và mở hồ sơ khách hàng mới; Thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, séc du lịch; Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh, chứng thư; Chi trả kiều hối, chuyển tiền nước ngoài cho khách hàng cá nhân; Phát hành và thanh toán các loại thẻ Vietcombank theo thể lệ quy định; Thực hiện các chức năng marketing.
* Phòng thanh toán thẻ: Phát hành và thanh toán các loại thẻ Vietcombank theo thể lệ quy định; Thực hiện chức năng marketing khách hàng về thẻ; Tổng hợp, thống kê về công tác phát hành và thanh toán thẻ của chi nhánh ngân hàng; Thực hiện nhiệm vụ đại lý thanh toán thẻ do nước ngoài phát hành; Phát triển và quản lý các cơ sở chấp nhận thẻ và quản lý các máy rút tiền tự động ATM được giao. * Phòng ngân quỹ: Công việc chính của phòng ngân quỹ là thu chi các loại ngoại tệ, tiền Việt Nam đồng, giám định tiền thật, tiền giả; Quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá ; Điều chuyển và điều hoà tiền mặt VND, ngoại tệ và các giấy tờ có giá trong nội bộ Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội; Chuyển tiền mặt và séc du lịch đi tiêu thụ nước ngoài qua Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Bên cạnh đó, cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban Giám đốc cũng như sự nỗ lực của từng giao dịch viên nên mặc dù luôn có sự thay đổi về mặt nhân sự, các nghiệp vụ đa dạng, khối lượng công việc nhiều vẫn luôn đảm bảo chi đủ, đúng, thực hiện trả lại tiền thừa cho khách, thu được nhiều tiền giả mà vẫn đảm bảo giải phóng khách hàng nhanh chóng cùng thái độ phục vụ nhiệt tình.
Chuyên viên bảo lãnh sẽ tiến hành thẩm định tính hợp lệ của các tài liệu mà khách hàng cung cấp, tính khả thi của phương án kinh doanh cũng như năng lực tài chính của khách hàng,..Sau khi thẩm định, chuyên viên bảo lãnh có trách nhiệm lập tờ trình thẩm định trình lên trưởng phòng Thanh toán xuất nhập khẩu, trong đó có ý kiến đề nghị cấp bảo lãnh hay không cấp bảo lãnh. +Trong trường hợp chi nhánh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì phải thông báo ngay cho khách hàng kèm theo các tài liệu có liên quan đến việc bảo lãnh (nếu đã trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng) và yêu cầu khách hàng hoàn trả số tiền mà chi nhánh đã bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh (nếu khách hàng không có tài khoản mà chỉ có tài sản thế chấp). Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm; Bảo lãnh hoàn thanh toán; Bảo lãnh bảo hành; Bảo lãnh bảo dưỡng; Bảo lãnh khoản tiền giữ lại; và các loại bảo lãnh khác ngoài các điều kiện qui định tại Điều kiện chung, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội sẽ xem xét: mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính, năng lực chuyên môn, biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh hoặc ký quỹ để quyết định phát hành bảo lãnh.
Trong thời gian qua, lạm phát trong nước cao cùng với diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt trước tình hình thanh khoản khó khăn, biến động tỷ giá phức tạp và thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường nguyên liệu diễn biến phức tạp,…đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các NHTM nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nói riêng.