MỤC LỤC
Một số văn bản pháp lý đưa ra điều chỉnh hoạt động ĐTTTRNN một mặt nhằm kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này như tại Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/08/2001 của Bộ KHĐT hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam có quy định: đối với những dự án đầu tư ra nước ngoài mà chủ đầu tư không thuộc thành phần kinh tế nhà nước và có vốn đầu tư dưới 1 triệu đô la Mỹ được quy định tại khoản 2 điều 6 Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam phải lập hồ sơ dự án theo quy trình đăng ký cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư; còn đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài (không phân biệt quy mô và mục đích đầu tư) và các dự án đầu tư của các thành phần kinh tế khác có vốn đầu tư từ 1 triệu đô la Mỹ trở lên phải lập hồ sơ dự án theo quy trình thẩm định cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài gửi Bộ KHĐT. Trường hợp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của khách hàng vay hoặc bên thứ ba ở nước ngoài, tài sản của pháp nhân được hình thành từ dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thì các bên thực hiện theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư ( nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam); tổ chức tín dụng nhận bảo đảm bằng tài sản ở nước ngoài phải có khả năng quản lý tài sản trong quá trình cho vay, xử lý được tài sản đó để thu hồi nợ, khi khách hàng vay không trả được nợ.
Tuy nhiên trong những năm sau, họat động ĐTRNN của Việt Nam đã tăng lên cả về số dự án và vốn đăng ký.
Tuy nhiên có sự không đồng đều về tỷ lệ đầu tư giữa 3 ngành cả về số dự án và số vốn đăng ký, trong đó lĩnh vực công nghiệp và xây dựng như thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng chiếm một tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo đó là các ngành dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp. Công ty Đầu tư phát triển dầu khí đầu tư 2 dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Madagascar (vốn 117,36 triệu USD) và tại IRắc ( vốn 100 triệu USD).Và dự án thăm dò, khai thác dầu khí của Petro Việt Nam tại Angiêri và Malaysia, với vốn đầu tư thực hiện khoảng 30 triệu USD dự án này đang tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư sau khi phát hiện dòng dầu 5.100 thùng/ngày tại Algeria và dòng dầu 3.100 thùng/ngày tại Malaysia.
Một số văn bản pháp lý đưa ra điều chỉnh hoạt động ĐTTTRNN một mặt nhằm kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này như tại Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/08/2001 của Bộ KHĐT hướng dẫn hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam có quy định: đối với những dự án đầu tư ra nước ngoài mà chủ đầu tư không thuộc thành phần kinh tế nhà nước và có vốn đầu tư dưới 1 triệu đô la Mỹ được quy định tại khoản 2 điều 6 Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam phải lập hồ sơ dự án theo quy trình đăng ký cấp giấy phép ĐTRNN gửi BKHĐT; còn đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài (không phân biệt quy mô và mục đích đầu tư) và các dự án đầu tư của các thành phần kinh tế khác có vốn đầu tư từ 1 triệu đô la Mỹ trở lên phải lập hồ sơ dự án theo quy trình thẩm định cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài gửi Bộ KHĐT. Vốn đầu tư ra nước ngoài bằng tiền phải chuyển qua tài khoản mở tại ngân hàng". Theo thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam quy định về việc mở và sử dụng tài khoản. Để thực hiện dự án ĐTRNN doanh nghiệp phải mở một tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối. Mọi giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và vào Việt Nam liên quan đến hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp phải thực hiện thông qua tài khoản này;. đồng thời trường hợp doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư hoặc kéo dài thời hạn đầu tư ở nước ngoài thì sau khi có văn bản chấp thuận của BKHĐT doanh nghiệp phải đăng ký với chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt. và kết quả kinh doanh lãi- lỗ của doanh nghiệp) có chứng nhận của cơ quan kiểm toán hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư. Tinh thần chung của Nghị định 78/2006/NĐ-CP là quy định các nhà đầu tư và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, đều có quyền ĐTRNN, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, được lựa chọn hay thay đổi hình thức tổ chức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư thích ứng với yêu cầu kinh doanh và được pháp luật Việt Nam bảo hộ; giảm thiểu các quy định mang tính "xin - cho" hoặc "phê duyệt" bất hợp lý, trái với nguyên tắc tự do kinh doanh, gây phiền hà cho hoạt động đầu tư, nhưng có tính đến lộ trình cam kết.
Dự án thủy điện Xekaman 3 tại Lào đang xây dựng các hạng mục công trình theo tiến độ với số vốn thực hiện khoảng 100 triệu USD… Ngòai ra, các dự án trồng cây công nghiệp, cao su tại 4 tỉnh Nam Lào đang tích cực triển khai theo kế hoạch thực hiện: Công ty cao Su Đắc Lắc thực hiện vốn khoảng 15 triệu USD, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt nam đã triển khai 20 triệu USD vốn thực hiện để trồng, sản xuất và chế biến cao su theo tiến độ, nhưng do việc giao đất chậm nên khó khăn cho kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Một ví dụ điển hình có thể thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện đầu tư thường thực hiện đầu tư một cách rất manh mún, nhỏ lẻ, nhiều khi là vội vàng để chớp thời cơ khác hẳn với cung cách kinh doanh, cũng như về quản lý của các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản(các nước này tập trung hình thành các tập đoàn kinh tế lớn hoặc là thực hiện mua lại các thương hiệu nổi tiếng và mở rộng thị trường tạo thương hiệu nổi tiếng trên thế giới).….
ĐTRNN của Việt Nam giúp cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường làm tăng quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, giúp Việt Nam có thêm nhiều mối quan hệ hợp tác với các nước thông qua các hiệp định được ký kết giữa các nước, bên cạnh đó nhờ có họat động ĐTRNN Việt Nam sẽ hoàn thiện hơn hệ thống pháp lụât phù hợp hơn với các điều luật quốc tế và từ đó lại thúc đẩy các nước khác tìm kiếm nhiều cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Chức năng quản lý của các cơ quan nhà nước như Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ tài chính, Bộ thương mại… đối với hoạt động ĐTRNN đó được quy định rừ trong Luật Đầu tư và Nghị định 78/2006/NĐ-CP nhưng trong thực tiễn chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý các dự án, vẫn có cách hiểu và quy trách nhiệm toàn bộ cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với những vấn đề phát sinh của doanh nghiệp và dự án ĐTRNN.
▪ Quy định đồng bộ các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ ĐTRNN một cách cụ thể, đặc biệt chú trọng các biện pháp hỗ trợ (cung cấp thông tin, hướng dẫn, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp ĐTRNN) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam khi gặp rủi ro trong quá trình kinh doanh ở nước ngoài. Vị thế quốc tế của Việt Nam được nâng cao hơn, quá trình hội nhập quốc tế đang được đẩy nhanh, mối quan hệ của Việt Nam với các nước ngày càng tốt đẹp, với việc ký kết và thực hiện các Hiệp định song phương và đa phương sẽ tạo thêm thuận lợi hơn nữa cho họat động ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam.
Hơn nữa để thúc đẩy các doanh nghiệp ĐTRNN Trung Quốc cũng đã hoàn thiện các chính sách pháp luật có liên quan đến đầu tư, tín dụng dành cho các doanh nghiệp ĐTRNN với các khoản vay ưu đãi…Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cũng đưa những khuyến khích cho các doanh nghiệp tăng cường đầu tư ở nước ngòai, chú trọng vào khâu sản xuất nguyên liệu để đưa về nước tạo điều kiện thúc đẩy các mặt hàng sản xuất trong nước như các ngành hàng chế tạo hóa dầu. - Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho các công ty trong nước mở rộng ĐTRNN như bãi bỏ các luật lệ gây hạn chế ĐTRNN về chính sách cũng như những rườm rà trong thủ tục cấp phép, thực hiện ưu đãi về tài chính (như hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất thấp,….) để tạo khả năng tài chính cho các doanh nghiệp ĐTRNN.
Các lĩnh vực này được xây dựng căn cứ theo các tiêu chí như sau : số lao động mà doanh nghiệp đưa ra nước ngoài làm việc cho dự án, mục đích đầu tư ( mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tài nguyên của nước sở tại mà Việt Nam không có hoặc có nhưng khan hiếm …) hay trong một số lĩnh vực đặc thù (sản xuất điện nhập khẩu về Việt Nam, khai thác một số khoáng sản thay thế nhập khẩu, phục vụ sản xuất chế biến trong nước), cụ thể cho miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận chuyển về nước đã được nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Lào. Nhà nước cũng cần đưa ra các chính sách ưu đãi về nguồn vốn cho các nhà đầu tư đặc biệt đối với một số dự án đầu tư để thực hiện mục tiêu quan trọng có tác động tích cực tới phát triển kinh tế của nước ta như: sản xuất điện nhập khẩu về Việt Nam, khai thác một số khoáng sản thay thế nhập khẩu phục vụ sản xuất chế biến trong nước, hay như một số dự án nông nghiệp mà khai thác nguồn tài nguyên ở nước ngoài nhiên tại nước ngoài như trồng rừng, trồng cây công nghiệp tại Lào, Campuchia,…bởi những dự án này không chỉ giải quyết vấn đề sử dụng có hiệu quả lợi thế của doanh nghiệp mà còn tạo nguồn cung ổn định lâu dài cho một số ngành chế biến của nước nhà.