MỤC LỤC
- Số tiền lãi được giảm tính trên số tiền gốc trả nợ trước hạn và thời gian trả nợ trước hạn của người vay. Số ngày trả nợ trước hạn được tính từ ngày trả nợ đến ngày trả nợ cuối cùng ghi trên khế ước nhận nợ.
Do đó, chất lượng tín dụng chính sách đối với HSSV thể hiện ở việc Ngân hàng giúp cho HSSV có được sự hỗ trợ cần thiết về vốn vay để đảm bảo điều kiện theo học tại trường, từ đó đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo và ổn định chính trị - kinh tế - xã hội trên phạm vi quốc gia, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo, ổn định chính trị. * Chỉ tiêu định lượng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở khả năng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của HSSV; hiệu quả sử dụng vốn vay của HSSV thông qua chỉ tiêu số HSSV được vay vốn thoát khỏi cảnh khó khăn vươn lên trong học tập; đồng thời, đảm bảo sự an toàn nguồn vốn, khả năng trả nợ gốc và lãi vay của HSSV cũng đóng góp một phần không nhỏ vào chất lượng tín dụng.
Chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên được hiểu là khả năng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của HSSV và được HSSV sử dụng vào mục đích đóng học phí, mua sắm phương tiện học tập và các chi phí khác phục vụ cho việc học tập tại trường. Do vậy, gia đình HSSV có được sự hiểu biết về vốn tín dụng chính sách và dễ dàng tiếp cận với vốn tín dụng chính sách thì cần phải có chương trình giới thiệu qua kênh thông tin đại chúng, các hình thức tuyên truyền, giới thiệu phù hợp với từng địa bàn, từng vùng, tổ chức mạng lưới giao dịch theo hướng thuận tiện, dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng chính sách cũng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với HSSV.
Hiện có hai quan điểm khác nhau xác định Nợ quá hạn: (1) Nợ quá hạn được xác định là khoản nợ do khách hàng sử dụng sai mục đích xin vay, các khoản nợ đến hạn nhưng khách hàng cố tình không trả hoặc đến kỳ hạn cuối cùng hộ vay không được gia hạn nợ. Tuy nhiên, đối với các món cho vay HSSV, việc ngân hàng áp dụng biện pháp chuyển nợ quá hạn, lãi phạt quá hạn, ngừng không tiếp tục cho vay nữa… thường không mang lại hiệu quả mong muốn bằng việc đánh giá từng bước tình hình sử dụng vốn của HSSV, phân tích nguyên nhân rủi ro, tìm biện pháp giải quyết.
Công tác thông tin: Thông tin có vai trò quan trọng trong hoạt động cho vay đối với HSSV; theo dừi và quản lý HSSV; thụng tin cú thể thu được từ những nguồn sẵn có ở Ngân hàng (hồ sơ vay vốn, phân tích của cán bộ Ngân hàng…), từ HSSV, từ các cơ quan chuyên về thông tin cho vay đối với sinh viên ở trong và ngoài nước, từ các nguồn tin khác( báo, đài. Để hoạt động cho vay HSSV phát huy vai trò của mình trong việc thúc đẩy nền kinh tế tri thức, vấn đề quan trọng là các tổ chức tín dụng phải đánh giá được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới hoạt động cho vay HSSV, để phát huy những mặt tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực tới hoạt động cho vay HSSV.
Từ thực tế ở một số nước trên thế giới và các nước trong khu vực,với lợi thế của người đi sau, Việt Nam chắc chắn sẽ học hỏi và rút ra được nhiều bài học bổ ích cho mình, làm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Qua việc nghiên cứu hoạt động Ngân hàng ở một số nước rút ra được bài học có thể vận dụng vào Việt Nam như sau: Tín dụng ngân hàng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác cần được trợ giúp từ phía nhà nước.
09 thành viên kiêm nhiệm là đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ, Hội Nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 03 thành viên chuyên trách gồm: 01 Uỷ viên giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị, 01 Uỷ viên giữ chức Tổng Giám đốc, 01 Uỷ viên giữ chức Trưởng Ban kiểm soát. Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện: Là đại diện của Hội đồng quản trị NHCSXH tại địa phương, có chức năng giám sát việc thực hiện các văn bản chỉ đạo nghị quyết Hội đồng quản trị tại NHCSXH cấp tỉnh và phòng giao dịch cấp huyện, phối hợp chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xoá đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Thông qua việc tập trung cung cấp tín dụng chính sách cho các đối tượng: nông dân, thợ thủ công, doanh nghiệp… ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan khuyến nông, NHCSXH góp phần đa dạng hoá và nâng cao hiệu quả, sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; nâng cao năng suất và chất lượng trong các sản phẩm nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Thông qua việc cho vay HSSV, thông tin dạy nghề và cho vay tạo việc làm theo các chương trình chỉ định chung của Chính phủ cũng như các chương trình, dự án riêng của từng địa phương hay theo yêu cầu của các nhà tài trợ, các dự án hợp tác với các tổ chức chính trị-xã hội, NHCSXH góp phần nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, đảm bảo cơ cấu dân số; tạo thêm nhiều việc làm mới cho xã hội nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lao động….
(Nguồn: Báo cáo thường niên NHCSXH). Qua bảng 2.1 cho thấy, Tổng nguồn vốn của NHCSXH liên tục tăng trưởng qua các năm mặc dù có sự biến động lớn trên thị trường do có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Nguồn vốn của NHCSXH tăng chủ yếu từ bốn nguồn: Vốn huy động, vốn vay, vốn từ ngân sách nhà nước, vốn nhận tài trợ uỷ thác đầu tư. Nguồn vốn này tuy lãi suất cao nhưng ổn định và đóng vai trò quan trọng. của nguồn tiền gửi. Năm 2005 NHCSXH phát hành thành công 30 tỷ đồng trái phiếu, góp phần đa dạng hơn nguồn vốn huy động. Nguồn tiền gửi của khách hàng cá nhân chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động do NHCSXH chưa tham gia hệ thống thanh toán liên hàng lên chưa thu hút được khách hàng mở tài khoản thanh toán, một nguyên nhân khác nữa là mức lãi suất tiết kiệm chưa hấp dẫn và linh hoạt như các Ngân hàng thương mại khác. Như vậy trong năm 2007 NHNN đã cho vay 3.200 tỷ đồng vốn hỗ trợ thực hiện tín dụng chính sách, điều này thể hiện sự quan tâm của Chính phủ đối với NHCSXH. Điều này thể hiện sự tin tưởng của các dự án nước ngoài và Uỷ ban nhân dân các cấp đã chuyển vốn cho NHCSXH để cho vay các đối tượng chính sách. Do có nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay với lãi suất thấp và vốn hỗ trợ từ các địa phương tăng hàng năm, mặc dù nguồn vốn huy động trên thị trường với lãi suất cao tăng 10.184 tỷ đồng so với. nguồn vốn trước khi NHCSXH đi vào hoạt động, nhưng riêng năm 2007 chỉ tăng 208 tỷ đồng. Và tỷ trọng nguồn vốn lãi suất cao đã giảm từ 59%. Nguồn vốn của NHCSXH từ khi thành lập đến nay liên tục tăng trưởng đã góp phần hoàn thành tốt mục tiêu về tăng trưởng tín dụng. Hoạt động sử dụng vốn. ♦ Đối tượng cho vay. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội chủ yếu là cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, bao gồm:. b) Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề,. d) Doanh nghiệp vừa và nhỏ,. e) Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, f) Hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn,. g) Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn,. h) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng người lao động là người sau cai nghiện ma tuý,. i) Các đối tượng khác theo chỉ định của Chính phủ: Cho vay mua nhà trả chậm, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn,…. Hoạt động đối ngoại và quản lý dự án đã giới thiệu NHCSXH đối với các cơ quan, tổ chức tài chính nước ngoài tạo sự hiểu biết tốt hơn giữa NHCSXH và các tổ chức nước ngoài, đưa NHCSXH hội nhập sâu rộng vào hoạt động của các tổ chức tín dụng vì nông nghiệp, nông thôn và người nghèo trên thế giới và khu vực, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại tiếp tục được đổi mới, phát huy tính chủ động, sáng tạo, quảng bá rộng rãi hoạt động của NHCSXH tới các đối tác trong và ngoài nước, cũng như tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, thu hút các nguồn đầu tư của các tổ chức từ nước ngoài cho NHCSXH dưới nhiều hình thức khác nhau.
Từ tháng 5 năm 2003, nguồn vốn cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn được chuyển cho NHCSXH theo Nghị định số 78/2002 NĐ-CP ngày 04/10/1/2002 của chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các dối tượng chính sách khác và Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của thủ tướng chính phủ về việc thành lập NHCSXH đã quy định rừ Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội được thành lập để thực hiện chớnh sách tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ( trong đó có cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn) để sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nứoc huy dộng để cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản suất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xáo đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Ngày 27/09/2007,Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ -TTG về tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn, thay thế quyết định số 107/2006/QĐ- TTG theo hướng tạo điều kiện nhiều hơn cho các đối tượng là HSSV có hoàn cảnh khó khăn là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai hoả hoạn, dịch bệnh được vay vốn để theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề, không phân biệt loại hình đào tạo ( công lập hay dân lập) và thời gian đào tạo trên một năm hay dưới một năm.
+ Phương thức cho vay thay đổi theo hướng chuyển cho vay trực tiếp với HSSV sang cho vay hộ gia đình, hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng. + Áp dụng phương thức cho vay thông qua hộ gia đình trên cơ sở thiết lập các Tổ TK&VV ở thôn , ấp, bản, làng có sự quản lý giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội.
Trải qua 5 năm hoạt động và trưởng thành, NHCSXH đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, nỗ lực vượt qua rất nhiều khó khăn thách thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao và đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình là một tổ chức tín dụng hết sức đặc thù, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận vì sự nghiệp xoá đòi giảm nghèo của đất nước. Đã huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị- xã hội từ Trung ương tới địa phương để từng bước kiện toàn mạng lưới tổ chức, hoạt động rộng khắp cả nước gồm 64 Ban đại diện HĐQT và chi nhánh cấp tỉnh, 744 Ban đại diện HĐQT và 603 phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện, 8.749 điểm giao dịch lưu động cấp xã, 197.507 Tổ tiết kiệm và vay vốn.