Đài Radar Sơ cấp Truyền Dữ Liệu Tiếp Cận Và Thứ Cấp Đường Dài Nội Bài

MỤC LỤC

Radar thời tiết

    Những đặc trng hình thành thời tiết trong khí quyển (mây, ma, sấm sét vv..) khi chiếu chúng bằng năng lợng điện từ sẽ tạo nên sự phản xạ rất mạnh. Khi trạm Radar thời tiết làm việc ,các hạt vừa nêu đợc chiếu bởi các xung mạnh năng lợng điện từ tần số cao.Một bộ phận của năng lợng điện từ đợc hấp thụ còn một bộ phận nào đó bị tán xạ theo các hớng khác nhau kể cả theo hớng Radar thời tiết.Nh vậy ở đầu vào của thiết bị thu có tín hiệu tổng hợp của tín hiệu phản xạ từ sốlợng lớn của các hạt vimô, trên cơ sở đó diện tích tán xạ của một đơn vị thể tích của mục tiêu thời tiết đợc tạo thành từ các hạt giống nhau bằng tích số các hạt. Ngời ta đã thiết lập đợc bớc sóng tối u khi xác định độ cao giới hạn dới của các đám mây ở những độ cao xác định ở cự ly đến 10 km khi không có các lớp mây màn là 1,8 cm.

    Bớc sóng λ= 0,8 cm cũng là bớc sóng tôí u để phát hiện các giới hạn trên của các đám mây kể cả các đám mây rất dày đặc(w=1g/m3 ) trong giới hạn cự ly đã nêu kể cả phát hiện giới hạn trên của mây sinh ra ma bụi và ma phùn với độ nớc bất kỳ của mây cho đến 1g/m3, khi độ kéo dài theo chiều thẳng đứng của vùng ma không v- ợt quá 5 km và chỉ khi ma có cờng độ không nhỏ hơn 5mm/giờ đợc phát hiện, bớc sóng tối u là 2-3cm. Khác với sự phát hiện các mục tiêu đơn lẻ (Máy bay, con tàu .. ) bằng định vị vô tuyến, công suất các tín hiệu nhận đợc từ đám mây và ma là tỷ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách chứ không phải là luỹ thừa 4 của khoảng cách. Để thực hiện đợc điều đó buộc phải tiến hành những phép đo thực nghiệm công suất tín hiệu phản xạ từ một hình cầu bằng kim loại (có δi đã biết) đợc nâng lên bằng bóng thăm dò vô tuyến N0 : 150 hay 100.

    Sự thay đổi đó có thể do sự thay đổi rất đáng kể của độ ẩm không khí và nhiệt độ của nó theo hớng sóng vô tuyến có thể quan sát đợc trên ranh giới đảo nhiệt do đối lu và hỗn loạn của khí quyển. 956 34 Khi quan sát các đám mây và ma có kích thớc ngang và đứng rất lớn, các tín hiệu phản hồi của các đặc trng khí quyển ở xa sẽ yếu đi do sự tắt dần của sóng vô. - Xử lý góc bằng thiết bị Điều khiển lập trình đợc (PLC). - Biến đổi AD tốc độ nhanh. - Phần mềm nhận, xử lý và hiển thị thông tin toạ độ, tín hiệu phản hồi khá. hoàn thiện cho phép phân tích, tính toán các thông tin thời tiết tiện lợi trên 2 hình vẽ tín hiệu phản hồi. Trên mặt nón quan sát chiếu lên mặt phẳng ngang khi góc tà cố định. Màn hình phun màu. - Các bán dẫn và IC có độ tin cậy cao, nhiều IC có mức tổ hợp lớn. Tính năng của đài Radar thời tiết MRL-1T. Đài Radar thời tiết cơ động MRL-1T hoạt động trong giải sóng 3cm với nhiệm vụ sau:. - Để phát hiện và xác định vị trí của giông tố và ma rào trong bán kính 300 km. - Xác định theo chiều thẳng đứng và nằm ngang của sự hình thành thời tiết. đồng thời xác định hớng và tốc độ di chuyển tâm dông bằng quan sát trên màn hình hiển thị và màn hình máy tính. - Để xác định giới hạn trên và giới hạn dới của mây. - Để xác định cờng độ ma, độ tích nớc của mây và độ nguy hiểm của việc phủ băng các máy bay. a) Tính năng chiến thuật. - Phạm vi quan sát gồm có góc tà và phơng vị. - Tốc độ quay Anten theo phơng vị cả bằng tay và tự động. - Tốc độ quay Anten theo tà cả bằng tay và tự động. - Thay đổi độ suy giảm. - Độ phân giải cự ly trong chế độ tự động và bằng tay. - Sai số giữa đờng quét trên màn hình hiện thị cự ly và độ cao so với Anten. - Sai số chỉ thị góc tà và phơng vị. - Sai số giữa đờng quét trên màn hình hiện thị nhìn vòng so với vị trí Anten. b) TÝnh n¨ng kü thuËt.

    Nếu trên đờng truyền của mình năng lợng đó gặp các đối tợng (vật thể địa hình, đặc trng thời tiết.. ) sẽ xảy ra sự phản xạ năng lợng theo nhiều phía, trong đó có hớng ngợc trở lại. Trong thiết bị thu các tín hiệu phản xạ đợc biến đổi thành các tín hiệu trung tần và sau đó dùng khuếch đại, tách sóng đa đến màn hình và mạch biến đổi số. Hoạt động đồng bộ của các khối đợc thực hiện nhờ xung đồng bộ lấy từ khối xung kích đa đến thiết bị phát, thiết bị thu, thiết bị hiển thị và hệ thống số.

    Các cơ cấu quay và quét gắn cùng với truyền cảm về góc phơng vị và góc tà, nhờ vậy các thông tin góc từ chúng đợc đa đến hệ thống biến đổi số và hệ thống làm lệch hiển thị nhìn vòng và hệ thống hiển thị cự ly-góc tà.

    Hệ thống thu trong đài Radar thời tiết mrl-1t

      Bộ tạo xung chắn theo thời gian ( BAPY) có nhiệm vụ bảo vệ máy thu không bị bão hoà bởi xung phát lọt vào máy thu qua đèn phóng điện, đồng thời để giảm độ chói màu hiện sóng gây ra do tín hiệu phản xạ ở cự ly gần thu đợc từ cánh sóng phụ Anten. -Giải động lối vào khi lối ra không bão hoà: ở chế độ tuyến tính :25 db ở chế độ logarit: 60 db -Giải điều chỉnh tần số giao động tại chỗ khi dùng Aπч:30 MHz. Tín hiệu trung tần từ lối ra bộ trộn tần đợc đa đến phần khối tiền khuếch đại trung tần πyπч,ở đây chúng đợc khuếch đại bởi các bán dẫn C3358 có hệ số tạp âm bé, hệ số khuếch đại của πyπчlà 40 db.

      Để bảo vệ máy thu không bị bão hoà bởi xung phát lọt vào máy thu qua đèn phóng điện, đồng thời để giảm nhỏ độ chói màu hiện sóng gây ra do tín hiệu phản xạ ở cự ly gần thu đợc từ cánh sóng phụ Anten , ta dùng một tạo xung chắn theo thời gian (BAPY).Mạch này có thể thay đổi đợc độ rộng xung và độ dốc của xung. Xung phát cao tần đợc suy giảm đến độ lớn yêu cầu bởi bộ suy giảm trong phân nhánh định hớng, đợc đa đến bộ trộn tần cân bằng kênh Aπч.Đa đến trộn tần cân bằng còn có tín hiệu giao động tại chỗ (lấy qua bộ chia công suất). Tín hiệu ra trộn tần cân bằng là tín hiệu trung tần đợc đa đến tuyến Aπч,ở đây chúng đợc khuếch đại bởi 2 cấp khuếch đại trung tần dùng bán dẫn và tiếp tục chúng đợc đa.

      Tín hiệu điều khiển này đa qua bộ khuếch đại điện áp một chiều rồi đặt vào cực phản xạ của đèn clistron của bộ giao động tại chỗ để duy trì tần số giao động tại chỗ ở giá trị sao cho hiệu tần số của nó với máy phát luôn. Chỉ khi nào tần số trung tần nằm trong giải (60±∆ Fst) MHz thì cả hai bộ soát tần sẽ đồng tời cho ra tín hiệu và đó sẽ là dấu hiệu “bám” của bộ soát tần thiết kế ∆ Fst đợc gọi là sai số bám, đợc điều chỉnh nhờ việc chọn ngỡng st1 và st2 hoặc chờ việc thay đổi tần số điểm 0 f01,f02 của mỗi bộ soát tần. Mạch sử dụng 2IC khuếch đại trung tần ; IC1loại MC 1490 mắc theo mạch khuếch đại cộng hởng, tần số trung tần bằng tần số trung tần chuẩn 60MHz; IC2 loại AD 603 có nhiệm vụ phối ghép với mạch tách sóng đỉnh.

      Phân khối yπч dùng để khuếch đại tín hiệu trung tần lấy từ tiền khuếch đại trung tần đa đến, tách sóng chúng và khuếch đại thị tần để cấp cho thiết bị hiện sãng. Lối ra các khuếch đại thị tần có thể đợc dùng hoặc không đợc dùng phụ thuộc vào chế độ làm việc tuyến tính hoặc logarit.Khi làm việc ở chế độ tuyến tính thì lệnh điều khiển +27v logarit không tồn tại (bằng 0v).Khi đó chỉ có cấp khuếch. Các giây giữ chậm 100àH mắc nối tiếp với lối ra các khuếch đại thị tần 1 và 2 dùng để giữ chậm bù, sao cho cuối cùng tín hiệu ra của cùng một mục tiêu ở cả 3 cấp khuếch đại thị tần 1,2 và 3 là trùng nhau về thời gian.

      Nhờ đó mà điều chỉnh hệ số khuếch đại toàn tuyến thu .Biên độ và độ rộng của xung chắn có thể điều chỉnh đợc nhờ các chiết áp nói trên.Các chiết áp điều chỉnh biên độ và độ rộng đợc đặt trên Panel phân khối tạo thuận lợi cho quá trình điều chỉnh.

      Hình vẽ mô tả điện áp ra soát tần lấy trên chân 13 của các IC M51346 tơng ứng . Soát tần 1 chuyên giám sát phần tần số nhỏ hơn 60,2 MHz., còn soát tần 2 giám sát phần tần số nhỏ hơn 59,8 MHz
      Hình vẽ mô tả điện áp ra soát tần lấy trên chân 13 của các IC M51346 tơng ứng . Soát tần 1 chuyên giám sát phần tần số nhỏ hơn 60,2 MHz., còn soát tần 2 giám sát phần tần số nhỏ hơn 59,8 MHz