Phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và chế định trách nhiệm hình sự

MỤC LỤC

Khái niệm trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm hình sự là một dạng của trách nhiệm pháp lý. để làm rừ nội hàm của khỏi niệm trỏch nhiệm hỡnh sự, trớc hết phải làm rừ đ- ợc nội hàm của khái niệm trách nhiệm. Từ đó, trách nhiệm có thể hiểu theo hai nghĩa tích cực và tiêu cực. Theo nghĩa tích cực, thì trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác. Theo nghĩa tiêu cực, trách nhiệm là hậu quả bất lợi phải nhận lấy về mình. Struchkov đã đa ra khái niệm về trách nhiệm nh sau:. a) Trách nhiệm là khả năng phải chịu những hậu quả do hành vi của mình gây ra khi ngời ta hiểu đợc hành vi, nhận thức đợc ý nghĩa của nó, coi hành vi mình làm là một nghĩa vụ (từ góc độ tâm lý học). b) Trách nhiệm là nghĩa vụ phải chịu sự tác động nhất định. Ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mu, hoạt động gây mất ổn định chính trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất n- ớc, ngăn chặn có hiệu quả và nghiêm trị mọi loại tội phạm đảm bảo tốt trật tự an toàn xã hội [9, tr.

Khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Chính dấu hiệu "mục đích chống chính quyền nhân dân" phản ánh một cách rõ ràng và trực tiếp nhất tính chất chính trị của các tội xâm phạm ANQG và là dấu hiệu cho phép phân biệt các tội xâm phạm ANQG với các tội phạm khác, khi giữa các tội này có các dấu hiệu khách quan giống nhau. Theo nghĩa riêng thì ranh giới giữa kẻ phạm tội do hèn nhát và kẻ phản bội cố ý và có tính toán là cực kỳ lớn, song trong chính trị thì không có ranh giới đó, vì rằng chính trị - đó chính là vận mệnh thực tế của hàng triệu con ngời và vận mệnh đó không thay đổi khi hàng triệu công nhân và nông dân nghèo bị bán đứng bởi những tên phản bội do hèn nhát hay do vụ lợi [20, tr.

Tội phản bội Tổ quốc

Ngời phạm tội gián điệp chỉ là ngời nớc ngoài, còn nếu công dân Việt Nam câu kết với ngời nớc ngoài mà có những hành vi nh gây cơ sở để hoạt động tình báo, cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật nhà nớc cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài; cung cấp tin tức, tài liệu không thuộc bí mật nhà nớc cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài sử dụng để chống lại Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam thì đợc coi là tội phản bội Tổ quốc hoặc nếu hành vi có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn thì. Các hoạt động chống phá khác của ngời đã có sự câu kết với nớc ngoài nhằm chống lại Tổ quốc cần đợc coi là những hoạt động cụ thể trong quá trình thực hiện sự cấu kết đó, cho nên không cần thiết quy kết thành những tội độc lập mà chỉ cần xử lý chúng về tội phản bội Tổ quốc là đã thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội trong hành vi phạm tội của chúng là chống lại Tổ quốc mình.

Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

Tội phạm này trong luật hình sự của một số nớc trên thế giới cũng đợc quy định với tên gọi khác nhau: tội chiếm hay giữ chính quyền bằng bạo lực (BLHS của Liên bang Nga); nổi loạn nhằm lật đổ chính quyền (BLHS của Vơng quốc Nhật Bản).. Theo quy định của điều luật, mục đích của tội phạm là nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thay đổi chế độ chính trị, chế độ kinh tế và xã hội. đã đợc Hiến pháp ghi nhận. Để đạt đợc mục đích đó, ngời phạm tội đã tiến hành các hoạt động thành lập, tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc luật hình sự bảo vệ là sự tồn tại, sự vững mạnh của Nhà nớc và chế độ XHCN. Vì vậy, khách thể trực tiếp của tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm này là sự tồn tại, sự vững mạnh của Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam. Về mặt khách quan, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân thể hiện ở những hành vi sau đây:. a) Thành lập tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Hoàng Quốc Tuấn, Thanh Lâm (ở huyện Nh Xuân) mặc dù không khởi xớng thành lập tổ chức phản động, nhng trực tiếp tuyên truyền lôi kéo ngời tham gia tổ chức. Những tên này tích cực phát triển lực lợng, chỉ sau một thời gian ngắn, chúng lôi kéo đợc 300 ngời tham gia, tổ chức phản động lan rộng ra 17 xã thuộc 14 huyện của tỉnh Thanh Hóa. Thành phần tham gia tổ chức này phần lớn là đối tợng thuộc gia đình địa chủ, phản động, có hận thù với cách mạng. - Bàn bạc, thảo luận về việc sẽ thành lập tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, phân công nhau tiến hành những hoạt động cần thiết cho tổ chức phạm tội ra đời. - Soạn thảo cơng lĩnh, điều lệ hoặc vạch ra phơng hớng, kế hoạch hoạt động của tổ chức phạm tội. Một tổ chức đợc thành lập nhằm lật đổ chính quyền nhân dân có thể. đã soạn thảo đợc cơng lĩnh, điều lệ, cũng có thể chỉ thỏa thuận miệng. đề quan trọng là phải chứng minh mục đích lật đổ chính quyền nhân dân của tổ chức phạm tội. Nếu không chứng minh đợc mục đích này sẽ dẫn đến việc định tội sai. đã họp bàn nhiều lần về việc phát triển tổ chức, đánh cắp vũ khí, xây dựng mật khu, viết khẩu hiệu nói xấu chế độ, kêu gọi quần chúng đứng lên lật đổ chính quyền.. Trần Trọng H và đồng bọn bị khởi tố về tội tuyên truyền chống chế độ xã hội chủ nghĩa với lập luận "bọn chúng chỉ bàn miệng về việc sẽ lật đổ chính quyền", cha có chính cơng, điều lệ. Theo chúng tôi, cách lập luận nh vậy không phù hợp với tinh thần của luật hình sự, việc coi cơng lĩnh, điều lệ là dấu hiệu bắt buộc của tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân là một quan niệm không thuyết phục và không đúng đắn. Trong trờng hợp này phải xử lý chúng về tội hoạt động nhằm lật đổ chính. quyền nhân dân mới phản ánh đúng tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội mà bọn chúng thực hiện. Hành vi thành lập tổ chức thờng xuất hiện khi tổ chức phạm tội cha ra đời hoặc trong quá trình hình thành tổ chức. Trong một số ít trờng hợp, hành vi này xuất hiện khi tổ chức phạm tội đã hình thành thậm chí khi đã. bị tan rã cơ bản về cơ cấu tổ chức. Hành vi vạch kế hoạch, phát triển tổ chức phạm tội có thể xuất hiện trớc hoặc sau khi tổ chức đã hình thành; hành vi gây dựng lại tổ chức, sửa đổi cơng lĩnh điều lệ của tổ chức sau khi hầu hết những kẻ phạm tội trong tổ chức bị bắt, tan rã.. đều là hoạt động nhằm thành lập tổ chức. Vì thế, không nên hiểu máy móc rằng sau khi tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân đợc thành lập, hành vi thành lập tổ chức không còn xuất hiện nữa. b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.

Tội gián điệp

Để phục vụ yêu cầu chính trị, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) đã trục xuất Morrow và Malloni ra khỏi Việt Nam. Hoạt động tình báo đợc hiểu là việc tiến hành thu thập những tin tức, tài liệu thuộc bí mật nhà nớc hoặc những tin tức, tài liệu không thuộc bí mật Nhà nớc nhng nhằm sử dụng để gây thiệt hại cho Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam. Hoạt động tình báo là hành vi rất phổ biến của gián điệp. Để tiến hành hoạt động tình báo, gián điệp có thể sử dụng mọi phơng thức, thủ đoạn nh dụ dỗ, mua chuộc, moi tin, quay phim, chụp ảnh, khai thác sách báo công khai, phỏng vấn.. Ngoài hoạt động tình báo, phá hoại cũng là loại hành vi mang tính phổ biến của gián điệp. Hoạt động phá hoại đợc quy định trong tội gián. điệp bao gồm: phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phá. hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết, phá hoại t tởng đợc thực hiện dới các hình thức nh tuyên truyền, xuyên tạc chế độ, kích động tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang mang trong nh©n d©n. Ngời nớc ngoài đến Việt Nam có thể tự mình tiến hành hoạt động tình báo, phá hoại, cũng có thể thông qua ngời khác để hoạt động tình báo, phá hoại bằng cách gây cơ sở, thu hút thêm ngời vào mạng lới gián điệp, giao nhiệm vụ cho họ tiến hành các hoạt động tình báo, phá hoại. Trong nhiều trờng hợp, việc gây cơ sở chỉ nhằm tạo ra chỗ dựa, có nơi ẩn náu, dễ bề hoạt động tình báo, phá hoại. Thủ đoạn gây cơ sở rất đa dạng: khống chế, mua chuộc, dụ dỗ, kích động, đe dọa.. Cammili, sĩ quan tình báo Pháp đã tuyển dụng Nguyễn Công Chính, Nguyễn Văn Điều, Nguyễn Đăng Nhiên, Nguyễn Công Năm vào mạng lới gián điệp. Năm và đồng bọn thu thập tin tức về bố phòng quân sự, kho tàng, giao thông và tình hình di c vào Nam.. gửi cho Cammili. Cammili còn giao cho Năm kế hoạch đặt mìn phá nhà máy gạch chịu lửa Giếng Đáy, Hải Phòng. Khi bắt nhóm gián điệp này ta thu đợc chất nổ, hai bộ vô tuyến. Đối với loại hành vi này, tội phạm đợc coi là hoàn thành khi ngời phạm tội nhận nhiệm vụ của cơ quan tình báo nớc ngoài, xâm nhập vào Việt Nam, không kể họ đã tiến hành hoạt động tình báo, phá hoại hay cha. b) Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của n- ớc ngoài; hoạt động thám báo, chỉ điểm, chứa chấp, dẫn đờng hoặc thực hiện các hành vi khác giúp ngời nớc ngoài hoạt động tình báo, phá hoại. Ví dụ: Toán gián điệp biệt kích Eros gồm Hà Trọng Thờng (toán trởng), Phạm Công Dung (toán phó), Phạm Công Thởng (nhân viên truyền tin), Hà Công Quân (nhân viên truyền tin phụ), Phạm Công Tiêu (nhân viên tình báo) đợc. Tại đây, chúng có nhiệm vụ móc nối với họ hàng, ngời thân, xây dựng cơ sở để thu thập tin tức tình báo dọc biên giới Việt Lào và sau đó sẽ vợt qua sông Mã, móc nối cơ sở ở vùng Bá Thớc và hoạt động trên địa bàn Hồi Xuân - Bá Thớc. Toàn bộ nhóm gián điệp biệt kích này bị ta bắt sèng. Công dân Việt Nam thực hiện các hành vi chứa chấp, dẫn đờng, chỉ. điểm hoặc thực hiện các hành vi khác giúp nớc ngoài hoạt động tình báo, phá hoại cũng bị coi là phạm tội gián điệp. Biểu hiện cụ thể của các hành vi này có thể là che chở, nuôi dỡng, dẫn đuờng, mua sắm, vận chuyển phơng tiện, giúp ngời nớc ngoài hoạt động tình báo, phá hoại hoặc chỉ cho ngời n- ớc ngoài biết mục tiêu để hoạt động tình báo, phá hoại. Nói chung, đây là loại hành vi giúp sức về tinh thần hay vật chất cho ngời nớc ngoài hoạt. động tình báo, phá hoại. Loại hình hành vi này của tội gián điệp đợc coi là hoàn thành từ khi công dân Việt Nam nhận nhiệm vụ của nớc ngoài, không kể việc đã gây đ- ợc cơ sở cha hoặc đã thực hiện việc chỉ điểm, chứa chấp, dẫn đờng giúp ng- ời nớc ngoài hoạt động tình báo, phá hoại hay cha. c) Cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật Nhà nớc cho nớc ngoài, thu thập cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nớc ngoài sử dụng chống nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ

Những hành vi hoạt động tình báo theo chỉ đạo của nớc ngoài do công dân Việt Nam thực hiện, hay thu thập tin tức bí mật hay thu thập, cung cấp tin tức, tài liệu khác để chuyển giao cho nớc ngoài sử dụng nhằm chống nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam dù cha có sự chỉ đạo của nớc ngoài, cần chuyển thành nội dung cấu thành tội phản bội Tổ quốc. Hành động khác nhằm gây phơng hại cho an ninh lãnh thổ của nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam có thể là hành động từ nớc ngoài, từ vùng biển quốc tế bắn phá lãnh thổ, vùng biển Việt Nam hoặc những hành động khác cùng tính chất mà điều luật cha dự kiến đợc hết.

Tội bạo loạn

Đây là điểm bất hợp lý vì trong cùng một cấu thành tội phạm, hành vi khách quan thể hiện ở một trong hình thức nói trên hoặc ở cả hai hình thức đó phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau, lại có thể hiểu theo hai cách: vừa có thể thực hiện bằng hình thức phạm tội riêng lẻ (hành vi hoạt động vũ trang) vừa có thể thực hiện bằng hình thức đồng phạm đặc biệt (hành vi bạo lực có tổ chức). Mặt khác, hành vi hoạt động vũ trang lại có thể cấu thành tội phạm khác, chẳng hạn hoạt động vũ trang ở vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác nhằm chống chính quyền nhân dân thì cấu thành tội hoạt động phỉ; hành vi hoạt động vũ trang xâm phạm tính mạng của nhân viên nhà nớc, nhân viên tổ chức xã hội hoặc công dân nhằm chống chính quyền nhân dân thì cấu thành tội khủng bố.

Tội hoạt động phỉ

Bọn tội phạm lợi dụng qui định của Nhà nớc ta thờng không xử lý trấn áp đối với ngời phạm tội ở lứa tuổi vị thành niên, nên chúng thờng ra sức kích động dụ dỗ, tập hợp các em thiếu nhi, học sinh chống đối chủ tr-. Mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở hành vi là hoạt động vũ trang ở vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác, biểu hiện cụ thể của hành vi khách quan là giết ngời, gây thơng tích, cớp phá tài sản.

Tội khủng bố

Nếu các cơ quan nhà nớc, quần chúng nhân dân, lực lợng vũ trang sơ hở, không tăng cờng các biện pháp phòng ngừa, cảnh giác thì chúng hoạt động công khai, trắng trợn rồi sau đó rút vào ẩn náu. Tội khủng bố đợc coi là hoàn thành từ thời điểm gây ra cái chết cho ngời khác (đối với hành vi xâm phạm tính mạng) gây ra thơng tích hoặc gây tổn hại sức khỏe (hành vi xâm phạm sức khỏe), bắt giữ ngời trái pháp luật, đe dọa giết ngời hay bằng các hành động khác uy hiếp tinh thần nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân.

Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nớc Cộng hòa xã

Khách thể trực tiếp của tội phạm này là an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh quốc phòng, an ninh văn hóa - xã hội và thông qua đó xâm phạm tới sự vững mạnh của nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam. Tội phạm có cấu thành vật chất, đợc coi là hoàn thành từ khi có hậu quả do hành vi phạm tội gây ra dù lớn hay nhỏ, dù kẻ phạm tội có đạt đợc hoàn toàn mục đích hay không.

Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội Theo quy định của Điều 86 BLHS năm 1999, tội phá hoại việc thực

Tuy nhiên, theo điều 86 của BLHS năm 1999 thì đối tợng tác động là việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội còn rất chung chung, trừu tợng (theo Từ điển Tiếng Việt, chính sách là chủ trơng và các biện pháp [36, tr. Mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở những hành vi nh: cản trở ngời khác thực hiện, chống lại việc thực hiện, không thực hiện hoặc cố ý thực hiện sai, dây da kéo dài, gây ra trì trệ đối với việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, cũng nh mọi hành vi khác gây ảnh hởng xấu đến việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội.

Tội phá hoại chính sách đoàn kết

Nhng thực tế cho thấy, chủ thể thực hiện hành vi phá hoại nói trên thờng là ngời có chức vụ, quyền hạn trong việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, ngời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội. Trong lễ kỷ niệm 10 năm thành lập chựa Khỏnh Tõm (9/11/1992), Vừ Hạnh Đức đó lợi dụng diễn đàn để xuyên tạc chính sách tôn giáo của Đảng, phủ nhận vai trò của Giáo hội Phật giáo thống nhất, chia rẽ đoàn kết Phật giáo.

Tội tuyên truyền chống Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Mặt khách quan của tội phạm đợc thể hiện ở các hành vi quy định ở các điểm a, b, c, khoản 1, tức là những lời nói, việc làm (cho xem, cho đọc, cho nghe..) nhằm trực tiếp truyền bá hoặc việc làm (viết, vẽ, in, chép lại, ghi băng, tàng trữ sách, báo, phim, tranh, ảnh, bản nhạc và mọi tài liệu, văn hóa phẩm) nhằm lu hành, truyền bá cho ngời khác những ý nghĩ, t tởng, quan điểm có nội dung phản động, xuyên tạc đờng lối, chính sách của. Đảng và Nhà nớc; gieo rắc những t tởng nghi ngờ, bất mãn đối với chế độ XHCN; kích động t tởng, hành động chống đối, oán ghét, căm thù chính quyền nhân dân, làm suy yếu chính quyền nhân dân, suy yếu Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Tội phá rối an ninh

Ví dụ: Hành vi làm ra, tàng trữ, lu hành các tài liệu, văn hóa phẩm, cố ý xúc phạm quốc kỳ, quốc huy có thể đợc coi phạm tội xúc phạm quốc kỳ, quốc huy. Trong quá trình mở cửa hội nhập với thế giới, việc để tội danh "Tội tuyên truyền chống chế độ XHCN" nh BLHS năm 1985 vừa trừu tợng vừa dễ để kẻ địch tuyên truyền xuyên tạc.

Tội chống phá trại giam

Nếu không có mục đích này, thì chỉ có thể bị coi là phạm tội phá hủy công trình, phơng tiện quan trọng về ANQG, tội hủy hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản, tội trốn khỏi nơi giam, giữ. Chủ thể của tội phạm có thể là bất kỳ ai đang bị giam giữ, bị dẫn giải hoặc ở ngoài trại giam có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật hình sự.

Tội trốn đi nớc ngoài hoặc trốn ở lại nớc ngoài nhằm chống lại chính quyền nhân dân

Kẻ nào phạm các tội kể trên, mà ở vào một trong những tr- ờng hợp sau đây, có thể xét xử một cách khoan hồng (giảm nhẹ tội hoặc tha bổng):. Trớc khi bị truy tố, thành thực hối cải, lập công chuộc tội;. Tự mình thành thực tự thú, khai rõ ràng những âm mu và hành động của mình và của đồng bọn. Chính sách xử lý nói trên của Nhà nớc ta đã đợc thể hiện một cách nhất quán trong các văn bản pháp luật hình sự quy định các tội xâm phạm ANQG ở giai đoạn 1945-1960. Trong giai đoạn 1960-1975, kế thừa những kinh nghiệm về lập pháp và tổng kết thực tiễn đấu tranh chống các tội xâm phạm ANQG của giai đoạn trớc, đồng thời có bổ sung, phát triển phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới, Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 đã qui. định rừ chớnh sỏch xử lý nh sau: nghiờm trị bọn chủ mu, bọn cầm đầu, bọn thủ ác, bọn ngoan cố chống lại cách mạng; khoan hồng đối với những kẻ bị ép buộc, bị lừa phỉnh, lầm đờng và những kẻ thật thà hối cải; giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt cho những kẻ lập công chuộc tội" [39, tr. Đáng chú ý là Pháp lệnh đã quy định cụ thể những trờng hợp cần xử phạt nặng, những trờng hợp giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt. Điều 10 của Pháp lệnh quy định những trờng hợp cần xử phạt nặng:. Kẻ nào phạm tội phản cách mạng nêu ở mục II mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trờng hợp sau đây thì bị xử phạt nặng:. Làm thiệt hại trực tiếp đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc, đến sự nghiệp quốc phòng;. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nơi có chiến sự, có thiên tai hoặc có những khó khăn khác để thực hiện tội phản cách mạng;. Hoạt động phản cách mạng có tổ chức;. Lợi dụng chức quyền để hoạt động phản cách mạng;. Dùng thủ đoạn cực kỳ gian ác, phơng pháp đặc biệt nguy hiểm để tiến hành tội phản cách mạng;. Kẻ phạm tội trớc đây đã có án phản cách mạng hoặc có tội ác đối với nhân dân;. Kẻ phạm tội là những phần tử ngoan cố không chịu cải tạo [42, tr. Những trờng hợp giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt đợc quy. Kẻ nào phạm tội phản cách mạng nêu ở mục II mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trờng hợp sau đây thì đợc giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt:. Có âm mu phạm tội, nhng đã tự nguyện không thực hiện tội phạm;. Tội phạm cha bị phát giác mà thành thật tự thú, khai rõ những âm mu và hành động của mình và của đồng bọn;. Cố ý không thi hành đầy đủ hoặc khuyên bảo đồng bọn không thi hành đầy đủ âm mu của bọn cầm đầu phản cách mạng;. Có những hành động làm giảm bớt tác hại của tội phạm;. Phạm tội vì bị ép buộc, bị lừa phỉnh và việc làm cha gây thiệt hại lớn;. Bị bắt, nhng trớc khi bị xét xử đã tỏ ra thành thật hối cải, lập công chuộc tội [39, tr. Trong Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quy định tội phạm và hình phạt, chính sách xử lý đối với tội xâm phạm ANQG không đợc quy. định riêng mà đợc quy định chung trong nguyên tắc trừng trị tội phạm ở. Điều 2 của Sắc luật: "Nghiêm trị bọn chủ mu, bọn cầm đầu, bọn thủ ác, bọn tái phạm, bọn phạm tội có tổ chức bọn dùng thủ đoạn tàn ác, bọn gây hậu quả nghiêm trọng; khoan hồng đối với những kẻ thật thà hối cải, tự thú hoặc tố giác đồng bọn, những kẻ lập công chuộc tội" [40, tr. Nghiêm trị bọn chủ mu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; ngời phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả. Khoan hồng đối với ngời tự thú, thật thà khai báo, tố giác ngời đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thờng thiệt hại gây ra. đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, các tội xâm phạm ANQG nói riêng, đã quy định các tình tiết tăng nặng tại Điều 39 BLHS năm 1985,. a) Phạm tội có tổ chức. Thực tiễn đấu tranh chống các tội xâm phạm ANQG cho thấy, phần lớn tội phạm này đợc thực hiện bằng hình thức đồng phạm, thậm chí bằng. hình thức đồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức. Theo số liệu của cơ. quan an ninh điều tra, 75% số vụ án phạm tội xâm phạm ANQG đợc kết luận là phạm tội có tổ chức. Trờng hợp tội xâm phạm ANQG đợc thực hiện bằng hình thức phạm tội có tổ chức, thì mức độ nguy hiểm cho xã hội tăng lên đáng kể, cho nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. b) Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp. Đối với các tội xâm phạm ANQG là những tội cố ý, có mục đích chống chính quyền nhân dân, nên số đối tợng phạm tội chuyên nghiệp có tỷ lệ cao hơn so với các loại tội phạm khác. Vì vậy, phải coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự để trừng trị những kẻ coi hoạt động phạm tội xâm phạm ANQG là phơng tiện kiếm sống chủ yếu. Thực tế, số đối tợng này th- ờng là bọn gián điệp, phản động, hoạt động dựa vào sự cung cấp tài chính của các cơ quan tình báo nớc ngoài hoặc các thế lực thù địch nớc ngoài khác. c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Tình tiết này làm cho tội phạm dễ dàng đợc thực hiện hơn, dễ gây thiệt hại nghiêm trọng hơn, cho nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Đối với các tội xâm phạm ANQG, tăng nặng nhiều hay ít là tùy thuộc ở chức vụ, khả năng tiếp cận với các tài liệu thuộc bí mật nhà nớc, bí mật quân sự tùy thuộc ở tính chất chuyên môn nghề nghiệp, mức độ lợi dụng. d) Phạm tội có tính chất côn đồ. Đối với các tội xâm phạm ANQG, tình tiết phạm tội có tính chất côn. đồ thờng ít xảy ra. Nếu có xảy ra thì chỉ xảy ra ở tội khủng bố, bạo loạn, hoạt động phỉ. Tính chất côn đồ là tính hung hãn cao độ, rất coi thờng tính mạng ngời khác, sẵn sàng giết ngời vì nguyên cớ nhỏ nhặt [45, tr. đ) Phạm tội vì động cơ đê hèn. Động cơ phạm tội nói chung đều là động cơ xấu. Nhng động cơ đê hèn là động cơ xấu nhất, ti tiện nhất, đáng khinh nhất trong các động cơ có thể có của các tội xâm phạm ANQG. Ví dụ, vì mục đích chống chính quyền nhân dân giết cán bộ là một trờng hợp khủng bố bình thờng, nhng giết chính ngời đã vạch sai lầm, khuyết điểm của gia đình mình vì mục. đích chống chính quyền nhân dân là một trờng hợp nguy hiểm hơn. e) Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng. Cố tình thực hiện các tội xâm phạm ANQG thể hiện ở chỗ khi gặp trở ngại khách quan, kẻ phạm tội không từ bỏ ý định ngừng hành vi phạm tội. đang tiến hành, mà tìm mọi cách gạt bỏ trở ngại hoặc lần này không đạt kết quả mong muốn thì thực hiện hành vi lần khác. Tình tiết này thể hiện sự ngoan cố, chống đối Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đến cùng của kẻ phạm tội, cho nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. g) Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm. Các tội xâm phạm ANQG đều là các tội cố ý nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng cho nên đối với loại tội phạm này chỉ có tình tiết phạm tội nhiều lần, tái phạm nguy hiểm. Phạm tội nhiều lần, tái phạm nguy hiểm là những tình tiết thuộc về nhân thân ngời phạm tội, thể hiện ngời phạm tội có mức độ nguy hiểm cao hơn so với các trờng hợp phạm tội khác, nên Nhà nớc ta coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. h) Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, ngời già, ngời ở trong tình trạng không thể tự vệ đợc hoặc đối với ngời lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần công tác hoặc các mặt khác. Trong các tội xâm phạm ANQG, một số tội nh: tội bạo loạn, tội hoạt động phỉ, tội khủng bố có thể xâm hại tới số đối tợng nói trên. Đây là những trờng hợp phạm tội đối với những ngời cần đợc chú ý bảo vệ vì lý do đạo đức, nhân đạo. Đó là những ngời ở trong tình trạng bất lực, không thể tự vệ đợc nh trẻ em, ngời già cả, ốm đau.. hoặc đó là những ngời tuy khách quan có thể khả năng tự vệ, nhng trên thực tế không chống cự lại một cách mạnh mẽ đợc vì bắt buộc phải phục tùng, do bị phụ thuộc vào ngời phạm tội về mặt vật chất, tinh thần gia đình hoặc các mặt khác. i) Xâm phạm tài sản của Nhà nớc. Trong bối cảnh Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, nhng không nên đánh đồng vai trò, vị trí của các hình thức sở hữu. Vì vậy, tài sản của Nhà nớc vẫn phải đợc coi là khách thể quan trọng cần đợc bảo vệ. Đối với một số tội xâm phạm ANQG có thể xâm phạm đến tài sản của Nhà nớc nh: tội bạo loạn, tội phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, nếu có tình tiết này sẽ làm tăng thêm đáng kể tính chất nguy hiểm cho xã hội, nên phải coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. k) Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng trong các tội xâm phạm ANQG có thể là hậu quả vật chất trực tiếp đ- ợc quy định trong cấu thành tội phạm nh tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tội khủng bố. Hậu quả trên cũng có thể là hậu quả phi vật chất ảnh hởng nghiêm trọng đến ANQG nh chuyển giao cho n- ớc ngoài một số lợng lớn bí mật nhà nớc, bí mật quân sự hay gây bạo loạn làm tình hình an ninh phức tạp, cản trở nớc ngoài đầu t.. Hai loại hậu quả. này đều phải tính đến nhng quan trọng nhất đối với việc lợng hình vẫn là hậu quả vật chất trực tiếp. l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội. Những ngời phạm tội xâm phạm ANQG thờng lợi dụng hoàn cảnh, tỡnh hỡnh này với ý thức rừ rệt, sõu sắc, cú tớnh chất chủ động, tớnh toỏn từ trớc. Vì vậy, chính sách xử lý đối với bọn này khác với các trờng hợp mà sự lợi dụng là ngẫu nhiên, đột xuất, có tính chất cơ hội. Đặc biệt, cần chú ý trờng hợp bọn phạm tội xâm phạm ANQG lợi dụng tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp. để thực hiện các tội phạm nh: bạo loạn, phá rối an ninh, khủng bố, hoạt. thì mức độ nguy hiểm của các tội phạm này tăng lên đáng kể. Vì vậy, phải coi đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quan trọng mà các cơ quan bảo vệ pháp luật phải chú ý nhiều hơn. m) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội hoặc thủ đoạn, phơng tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều ngời. Trong các tội xâm phạm ANQG, thủ đoạn xảo quyệt thờng làm ng- ời khác dễ mắc lừa nh giả danh hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nớc,. đơn vị bộ đội.. để lấy cắp, thu thập tin tức tình báo, gây bạo loạn, phá hoại.. Thủ đoạn, phơng tiện tàn ác gây ra những sự đau khổ nặng nề về thể xác cho ngời bị hại nh vì mục đích chống chính quyền nhân dân hành hạ cán bộ, công chức, nhân dân ví dụ nh nhốt ngời vào trong cũi, đánh đập dã man, gây thơng tích nghiêm trọng.. Vì những lẽ đó, các tình tiết này bị Nhà nớc ta coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. ơng tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều ngời nh đặt mìn, chất nổ ở nơi công cộng, bắn súng, ném lựu đạn vào đám đông, bỏ chất độc vào nguồn nớc sinh sống.. là những tình tiết cần phải xử lý nghiêm. n) Xúi giục ngời cha thành niên phạm tội. Xúi giục ngời cha thành niên phạm tội bị Nhà nớc ta coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, vì ngời cha thành niên là đối tợng đợc Nhà nớc, xã hội ta quan tâm bảo vệ. Đối với các tội xâm phạm ANQG là những tội phạm có mục đích chống chính quyền nhân dân, việc lôi kéo, xúi giục ngời cha thành niên phạm tội lại càng nguy hiểm hơn. Trong công tác đấu tranh, xử lý loại tội này cần đặc biệt chú ý đến tình tiết này. o) Có hành động xảo quyệt, hung hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm. Những kẻ phạm tội xâm phạm ANQG thờng dùng thủ đoạn xảo quyệt khi phạm tội và thủ đoạn xảo quyệt nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm. Các thủ đoạn xảo quyệt che giấu tội phạm nh mua chuộc nhân chứng, vu cáo ngời khác phạm tội, gây rối nội bộ, cố ý làm sai lệch những số liệu, kết quả thực hiện kinh tế - xã hội.. Những trờng hợp này nếu cha. đến mức cấu thành những tội phạm độc lập, đều là những trờng hợp tăng nặng trách nhiệm hình sự. Trong số các tình tiết. đợc quy định tại Điều 46 đối với các tội xâm phạm ANQG, theo chúng tôi, các tình tiết sau đây đợc coi là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. a) Ngời phạm tội tự thú. Tự thú là trờng hợp tội xâm phạm ANQG cha bị phát giác mà ngời phạm tội tự nguyện tự giác, thành thật thú tội với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Ngời tự thú khai rõ ràng về hành vi phạm tội của mình, cũng nh của. đồng bọn mà cha ai biết, góp phần giúp các cơ quan chuyên trách điều tra, khám phá hoạt động chống chính quyền nhân dân. b) Ngời phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải. Ngày nay, trong BLHS năm 1999 (cũng nh BLHS năm 1985), đờng lối xử lý đối với các tội xâm phạm ANQG không đợc quy định riêng mà quy định chung với tất cả các loại tội phạm khác. Điều này phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới của cách mạng nớc ta khi đã pháp điển hóa hình sù. Ba là, đờng lối xử lý đối với các tội xâm phạm ANQG của Nhà nớc ta đã thể hiện đợc truyền thống nhân đạo, "đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại" của dân tộc ta. Trong các biện pháp xử lý đợc áp dụng, tính giáo dục, thuyết phục rất cao nên đã huy động đợc sức mạnh của quần chúng. vào cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm ANQG, làm mất cơ sở xã hội - chỗ dựa của các thế lực thù địch. Trong tất cả các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, hình phạt là biện pháp nghiêm khắc nhất, đợc áp dụng phổ biến và có lịch sử lâu. Nhà nớc quy định và áp dụng hình phạt để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của công dân và lợi ích chung của xã hội. Tính chất và mức độ nghiêm khắc của hình phạt đợc quy định xuất phát từ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng loại tội phạm, phản ánh sự phân hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt, tạo cơ sở để áp dụng luật hình sự và hình phạt, đồng thời để áp dụng luật hình sự một cách hợp lý và công bằng. Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm càng cao thì hình phạt tơng ứng đợc quy. định càng nghiêm khắc. Đối với các tội xâm phạm ANQG, là các tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhất so với các tội phạm khác - hình phạt tơng ứng đợc quy định rất nghiêm khắc, thể hiện sự tơng xứng giữa hình phạt với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm này. Mặt khác, các tội xâm phạm ANQG và các trờng hợp phạm tội cụ thể có sự khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội, vì. vậy, đòi hỏi phải quy định các loại hình phạt, mức hình phạt với tính chất và mức độ nghiêm khắc khác nhau. Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam quy. định các tội xâm phạm ANQG đã thể hiện nhất quán quan điểm này. Tòa án quân sự có thể tuyên án đối với ngời có hành vi phơng hại đến nền độc lập của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nh sau:. 2) Tịch thu một phần hay tất cả tài sản;. Tòa án có thể vừa tuyên phạt giam hay phạt tử hình, vừa xử tịch thu một phần hay tất cả tài sản của tội nhân [3, tr. Thể hiện ở thái độ nghiêm khắc hơn của Nhà nớc ta đối với tội gián. Một đặc trng cơ bản của các văn bản pháp luật hình sự quy định các tội xâm phạm ANQG ở nớc ta là khung tăng nặng hình phạt cũng nh khung giảm nhẹ hình phạt đợc xây dựng căn cứ vào vai trò của ngời phạm tội. Chủ mu, cầm. đầu chỉ huy, bọn hoạt động đắc lực; những ngời đồng phạm khác. Kẻ nào phạm những tội vây quét, bắt giết, tra tấn, khủng bố, hãm hiếp cán bộ và nhân dân, áp bức bóc lột, cớp phá nhân dân bắt phu, bắt lính, thu thuế cho địch sẽ tùy tội nặng nhẹ mà xử phạt nh sau:. a) Bọn chủ mu, tổ chức, chỉ huy sẽ bị xử tử hình hoặc tù chung th©n. b) Bọn hoạt động đắc lực, làm hại nhiều sẽ bị phạt tù từ 10 năm trở lên.

Tình hình chung

Trong khi đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội lên hàng đầu, Đại hội khẳng định phải "đề cao cảnh giác, tăng cờng khả năng quốc phòng và an ninh của đất nớc, quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc" [17, tr. Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động sâu sắc đến nớc ta, cán bộ và nhân dân lo lắng, một số ngời dao động, hoài nghi về tiền đồ của CNXH.

Tình hình các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Điều đó phản ánh cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG ở nớc ta đã bớc sang thời kỳ mới, tính chất, mức độ và hình thái cuộc đấu tranh đã có sự thay đổi, đồng thời cũng khẳng định cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm ANQG trong tình hình mới đạt hiệu quả cao. Kết quả trên cho thấy, số ngời có ý thức chống đối, thâm thù cách mạng từng là ngụy quân, ngụy quyền cũ chiếm tỷ lệ tơng đối cao trong tổng số đối tợng phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG, số ngời phạm tội là cán bộ nhà nớc chiếm tỷ lệ đáng chú ý.

Công tác phòng ngừa

Đối với những mục tiêu cần bảo vệ, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã đề xuất với cơ quan, đơn vị chủ quản xỏc định rừ cỏc bộ phận thiết yếu, cơ mật, quan trọng; rà soỏt, bổ sung quy chế quản lý phòng ngừa, nhất là những quy định về việc thực hiện chế độ bảo vệ bí mật nhà nớc, quan hệ giao dịch với ngời nớc ngoài, rà soát nhân sự, đảm bảo trong sạch nội bộ; tổ chức lực lợng bảo vệ, kết hợp với việc bố trí một số phơng tiện kỹ thuật bảo vệ mục tiêu. Muốn xây dựng và phát triển phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc sâu rộng, vững chắc, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải tham mu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể ở cơ sở làm cho mọi cán bộ, đảng viên, quần chỳng nhõn dõn hiểu rừ õm mu thõm độc và thủ đoạn xảo quyệt của kẻ địch, có ý thức cảnh giác cách mạng cao và tích cực tham gia phòng ngừa và đấu tranh chống các tội xâm phạm ANQG.

Công tác phát hiện, xử lý

Đối với những vụ án liên quan đến nớc ngoài, tôn giáo, các cơ quan chức năng đã tham mu, đề xuất đờng lối xử lý, đảm bảo yêu cầu phục vụ công tác đối ngoại của Đảng, đảm bảo đờng lối, chính sách hình sự trong việc trừng trị nghiêm khắc và phân hóa cao độ đối với bọn phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG. Thực tiễn điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm ANQG, trong đó có một số đối tợng là ngời có chức sắc trong tôn giáo cho thấy, chỉ cần xử lý những đối tợng cực đoan về những hành vi phạm tội khác, còn các hành vi phạm tội có mục đích chống chính quyền nhân dân đợc tách ra đấu tranh lâu dài.

Những giải pháp phòng ngừa

Yêu cầu, mục tiêu cơ bản của cuộc đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm ANQG là bảo vệ vững chắc nền an ninh của đất nớc, giữ vững ổn định chính trị, phục vụ đắc lực chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, góp phần thắng lợi vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Thực hiện phòng ngừa các tội xâm phạm ANQG cho thấy, cần xây dựng: phơng án phản gián mục tiêu, địa bàn trọng điểm; phơng án phòng chống bạo loạn, phá hoại, khủng bố phá rối an ninh; phơng án phòng, chống gián điệp trong cơ quan thờng trú, các đoàn lâm thời, văn phòng đại diện các công ty nớc ngoài; phơng án phòng chống xâm nhập theo tuyến biển, đất liền.

Những giải pháp nhằm chủ động và kịp thời phát hiện, đấu tranh có hiệu quả với các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Bằng các biện pháp trinh sát nghiệp vụ và các biện pháp khác, phải nắm vững và kiểm soát chặt chẽ tình hình hoạt động của các đối tợng nghi vấn, hớng vào việc phát hiện các hoạt động móc nối, gây cơ sở, hoạt động thu thập tình báo và phá hoại t tởng. Để đảm bảo cho hoạt động của điều tra viên đạt kết quả cao, cần phải tổ chức các khóa bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ cho điều tra viên những nội dung, vấn đề mới về âm mu, phơng thức, thủ đoạn hoạt động của các đối tợng xâm phạm ANQG, cũng nh những vấn đề mới về pháp luật có liên quan đến hoạt động điều tra, có thể kết hợp hoặc tổ chức riêng các ch-.

Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong điều tra, xử lý các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Thực tiễn điều tra, xử lý các tội xâm phạm ANQG cho thấy, nếu lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng một cách máy móc sẽ không đạt đợc kết quả mong muốn, không phục vụ tốt yêu cầu đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm ANQG. Việc xây dựng chế độ báo cáo cần bảo đảm xử lý nhanh chóng các yêu cầu đặt ra trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm ANQG, đồng thời tránh khuynh hớng các cơ quan bảo vệ pháp luật ỷ lại vào ý kiến của các cấp ủy Đảng, thụ động trong cuộc đấu tranh.

Biện pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về an ninh quèc gia

Ví dụ: Kết hợp việc phổ biến luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam với việc phổ biến Pháp lệnh bảo vệ bí mật quốc gia tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về an ninh quốc gia Pháp luật là phơng tiện đặc biệt quan trọng của Nhà nớc trong lĩnh

Trong cấu thành tội gián điệp, cũng cần phải làm rõ khái niệm "cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nớc ngoài sử dụng chống nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam" để phân biệt hành vi có mục đích chuyển giao các tin tức, tài liệu đó cho nớc ngoài sử dụng để chống nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam với hành vi không biết trớc và không mong muốn nớc ngoài sử dụng tin tức, tài liệu đó để chống nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam. Loại ý kiến thứ ba, cho rằng, trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử thời gian qua hầu nh không áp dụng điều luật này mà vận dụng Điều 258- Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân để khởi tố, điều tra, xử lý những kẻ vì mục đích chống chính quyền nhân dân có hành vi tuyên truyền chống Đảng Cộng sản Việt Nam, chống Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, vì vậy nên bỏ điều luật này đồng thời cũng là để tránh những bất lợi về mặt đối ngoại.