Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam và giải pháp nâng cao lợi thế này khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

MỤC LỤC

Phân loại lợi thế cạnh tranh theo cấp độ

Lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm có thể được hiểu như là năng lực cạnh tranh của sản phẩm , tức là khả năng của sản phẩm đó có thể được tiêu thụ mạnh hơn các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường do những ưu thế về giá cả, chất lượng sản phẩm, lao động bỏ ra để làm sản phẩm đó, uy tín sản phẩm, chất lượng của dịch vụ sau bán hàng. Một doanh nghiệp được coi là có lợi thế cạnh tranh và được coi là có thể đứng vững trên thương trường cùng với các nhà sản xuất khác, thông qua việc nó có thể cung cấp các sản phẩm thay thế, hoặc đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn sản phẩm cùng loại, hoặc các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ cao hơn ( hay chí ít là ngang bằng ).

Phân loại lợi thế cạnh tranh theo tính chất

Lợi thế này thường tồn tại dưới dạng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động thủ công với giá nhân công rẻ …Tuy nhiên, hạn chế của lợi thế cạnh tranh loại này là ở chỗ nó là lợi thế của quá nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, nên dễ dẫn đến sự trùng hợp về cơ cấu hàng xuất khẩu, từ đó gây tác động ngược trở lại làm triệt tiêu lợi thế cạnh tranh. Trong các giai đoạn phát triển cao hơn của quá trình công nghiệp hóa, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sẽ có sự thay đổi mang tính quy luật, đó là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao như sản phẩm dệt, may, da giày, sản xuất nông lâm thủy sản hoặc nguyên liệu sơ chế,.

Lợi thế cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh :(Ở

Lợi thế cạnh tranh quốc gia và các tiêu chí xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia

Lợi thế cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và lợi thế cạnh. f) Quản trị: Quản lý nguồn nhân lực, các yếu tố quản trị không liên quan đến nhân lực như về các công tác điều hành vĩ mô. g) Lao động: Kỹ năng tay nghề và năng suất, tính linh hoạt của thị trường lao động, hiệu quả của các chương trình xã hội, quan hệ lao động ngành. h) Thể chế: Chất lượng các thể chế pháp lý, thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu. Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có.

Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh, các yếu tố quyết định

    Những vấn đề xã hội mà Nhà nước phải quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy được lợi thế cạnh tranh quốc gia bao gồm : vấn đề việc làm, vấn đề xoá đói giảm nghèo, vấn đề công bằng xã hội, vấn đề xoá bỏ những tệ nạn xã hội, vấn đề thái độ lao động, vấn đề bảo vệ môi trường, y tế và giáo dục và vấn đề đạo đức kinh doanh. Để thúc đẩy hoạt động thương mại của quốc gia, các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ thường xuyên tổ chức các chuyến khảo sát thị trường nước ngoài cho các quan chức thương mại và các doanh nghiệp trong nước , thiết lập các văn phòng thương mại ở nước ngoài để giới thiệu các doanh nghiệp trong nước với các bạn hàng tiềm năng ở nước ngoài, quảng cáo về hàng hóa và doanh nghiệp trong nước trên thị trường nước ngoài, cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước những thông tin về tình hình thị trường, về chính sách thương mại của những nước khác.

    Các căn cứ lựa chọn thị trường xuất khẩu

      Bên cạnh việc thâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường Bắc Mỹ, phát huy vị trí vốn có ở thị trường Châu Á, mở rộng thị trường Liên minh Châu Âu (trong đó chú trọng đến thị trường Bắc Âu), khai thông và mở rộng thị trường truyền thống SNG và Đông Âu, tìm đường đến thị trường Châu Phi xa xôi, chúng ta cũng cần phải xác định một số thị trường trọng điểm, trong đó theo người viết quan trọng nhất là thị trường Mỹ và Trung Quốc-hai thị trường mà Việt Nam có thể tận dụng và phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình. +Bán hàng qua các công ty phát triển xuất khẩu: Đây là một hình thức xuất khẩu gián tiếp, theo đó, các công ty phát triển xuất khẩu tiến hành mọi hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ việc xếp hàng vào kho, xếp hàng lên phương tiện chuyên chở và dỡ hàng, đại lý vận tải hàng hoá, gửi chứng từ, cung cấp các dịch vụ tài chính trung hạn và dài hạn, nghiên cứu thị trường, chuẩn bị quảng cáo và tiến hành quảng cáo.

      Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiêu chí

      Mức độ mở cửa

      Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã tạo cơ hội tiếp cận thị trường rất lớn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là những sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều lao động, trước đây chịu mức thuế quan cao tới 40%, nay Việt Nam được hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN), Quy chế thương mại bình thường (NTR) nên mức thuế suất nhập khẩu chỉ còn 3 - 4%. Nhờ ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế và thương mại với các nước EU, Nhật Bản, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta được hưởng chế độ GSP của EU, chế độ MFN của Nhật Bản nên kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên rất nhanh như giày da, thuỷ sản…Việc thâm nhập trực tiếp vào các thị trường các nước phát triển mà không qua các thị trường trung gian không những làm tăng khối lượng xuất khẩu mà còn làm giá trị xuất khẩu tăng lên rất đáng kể.

      Thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu

      Việc điều hành tỉ giá hối đoái đã được thực hiện trên cơ sở có sự tham gia của các lực lượng thị trường, Cách thức hình thành tỉ giá mang tính áp đặt và nặng tính hành chính trước kia đã bị xoá bỏ. Hiện nay Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước đang phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thị trường ngoại hối, tiến tới xây dựng thị trường ngoại hối tự do phù hợp với thông lệ quốc tế.

      3.Năng lực công nghệ

      Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển, đóng góp vào việc thúc đẩy tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng của các ngành, lĩnh vực trọng yếu như: công nghiệp, nông nghiệp, tin học, viễn thông, giao thông, xây dựng, y tế, tài chính, ngân hàng. Về đầu tư công nghệ thông qua FDI hoặc chuyển giao của nước ngoài.: Có thể nói, trong số các thành viên APEC, rất nhiều nền kinh tế có môi trường đầu tư hấp dẫn và thu hút được nguồn vốn FDI lớn hàng đầu thế giới, trong đó phải kể đến Trung Quốc, Thái Lan, Singapore và Việt Nam.Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiêm Chủ tịch ABAC, ông Hoàng Văn Dũng, nói rằng, hiện FDI chiếm 30% sản lượng công nghiệp của Việt Nam, 50% giá trị xuất khẩu.

      4-Lao động

      Những yếu tố thuận lợi đó tạo ra lợi thế lớn cho Việt Nam về xuất khẩu hàng hóa sang các nước với mức giá mang tính cạnh tranh lớn nhất là hàng nông sản xuất khẩu vì lao động trong các ngành này vẫn còn lớn và chi phí lao động thấp; Ngoài ra cũng tạo thuận lợi lớn cho xuất khẩu lao động : Trong 3 năm, số lao động và chuyên gia đi lao động ở các nước đạt gần 250 nghìn người. Tuy nhiên lao động Việt Nam còn nhiều bất cập Gần 70% lao động chưa qua đào tạo, khoảng 80% thanh niên chưa được đào tạo nghề khi tham gia vào thị trường lao động; lao động chưa đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao.

      Mức độ can thiệp thúc đẩy của chính phủ trong xuất khẩu

      Các Hiệp hội và doanh nghiệp cũng đã và đang tham gia ngày càng tích cực và có trách nhiệm vào các chương trình xúc tiến của Nhà nước. Đặc biệt là vừa qua đã xây dựng được cơ chế hỗ trợ xúc tiến thương mại theo các chương trình trọng điểm quốc gia để bảo đảm tính định hướng và hiệu quả, không thực hiện theo hướng dàn trải như trước.

      6-Về quản trị điều hành vĩ mô

      Nhìn chung, trong thời gian qua hoạt động xúc tiến đang ngày càng trở nên sôi động hơn, có thêm các hình thức xúc tiến mới.

      7-Tài chính

      1.Mỹ - Thị trường để Việt Nam có thể phát huy lợi thế cạnh tranh

      Quan hệ đối ngoại giữa Mỹ và Việt Nam

      Hai bên đã ký một số hiệp định, thỏa thuận hợp tác, trong đó quan trọng nhất là Thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 31-5-2006; QH Hoa Kỳ thông qua quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và Tổng thống G.Bush ký ban hành luật này ngày 29-12- 2006. Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ cũng có những bước tiến đáng kể trong các lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, lao động, giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại, an ninh, quân sự, chống khủng bố.