Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Thực trạng rủi ro tín dụng ở Sở giao dịch 1- ngân hàng công thơng việt nam (SGD1-NHCTVN)

Thực trạng rủi ro tín dụng của SGD1-NHCTVN

Cụng tỏc điều tra, theo dừi diễn biến thị trờng để nằm bắt xu hớng phỏt triển của nền kinh tế và nhu cầu thị hiếu của khách hàng tuy đã đợc quan tâm nhng cha thờng xuyên , việc chủ động xây dựng kế hoạch đầu t vốn, tiếp cận khách hàng đã có nhng cha mạnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách. Kết quả này đạt đợc một phần từ sự ổn định và phát triển chung của nền kinh tế, một phần do sự nỗ lực cố gắng của ban giám đốc cũng nh cán bộ công nhân viên của Sở trong việc tích cực đôn đốc và thu hôì nợ quá hạn cũ và hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh nhằm nâng cao chất lọng tín dụng: Bên cạnh đó sở. Sở giao dịch 1 nói chung và phòng kinh doanh nói riêng cần tích cực hơn nữa trong năm 2003 để có thể thu đợc các khoản nợ quá hạn nhiều nhất tránh tình trạng các khoản nợ quá hạn trở thành nợ khó đòi.

Nợ khoanh là những khoản nợ đã không còn khả năng thu hồi, do khách hàng làm ăn ngày càng giảm sút không còn tài sản thế chấp để thu hồi nợ, các khoản nợ khoanh tiến tới sẽ thực hiện xoá nợ. Tuy nhiên, trong sự phát triển của nền kinh tế, khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng lớn mạnh, một bộ phận các doanh nghiệp đang từng bớc khẳng định vị trí của mình, tìm đợc chỗ đứng trong nền kinh tế. Vì vậy, tăng d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là hết sức cần thiết nhng đồng thời với tăng qui mô tín dụng phải có biện pháp để tăng cờng chất lợng, hạn chế rủi ro tín dụng.

Khu vực này vẫn đợc nhà nớc tạo điều kiện để vay vốn, đợc sự giúp đỡ từ phía sở: Sở giao dịch 1 giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh bằng các hình thức nh giãn nợ hay điều chỉnh kì. Khác với các ngân hàng khác, d nợ trung và dài hạn thờng chiếm khoảng 70% tổng d nợ, d nợ ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 30% tổng d nợ (thờng ở các ngân hàng khác tỉ lệ này là ngợc lại).

Ngắn hạn

D nợ cho vay đối với khu vực này là rất lớn, do đó cần có biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng.

Trung và dàI hạn

Mặt khác cũng do nguyên nhân xác định kì hạn nợ không đúng: các ngân hàng thích cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro, khi cha kết thúc chu kì sản xuất kinh doanh đã đến thời hạn trả nợ nên khách hàng không thể trả nợ hoặc cũng có thể do nguyên nhân khách hàng cha thu hồi. -Do sự yếu kém về sản xuất, trình độ kĩ thuật công nghệ và quản lí, sản phẩm sản xuất ra ứ đọng không tiêu thụ dợc dẫn đến tình trạng thua lỗ trong sản xuất kinh doanh, vốn không thu hồi đợc đầy đủ, không có nguồn để trả nợ cho sở đúng hạn. Họ cha trả nợ cho sở không hẳn là không có khả năng trả nợ hoặc họ đã bị mất vốn: Ngời vay vốn cần sử dụng vốn trong một thời gian nữa, mặc dù họ biết phải chịu lãi xuất nợ quá hạn (lãi suất này cao hơn lãi suất nợ thông thờng và tối đa bằng 1,5 lần lãi suất nợ thông thờng) nhng tính ra họ có lời hơn là chi phí bỏ ra đi làm thủ tục để vay khoản mới: chứng tỏ thủ tục vay vốn còn phiền hà rắc rối.

Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nớc(CIC) và trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc ngân hàng công thơng Việt nam (TPR) đã đợc thành lập và đi vào hoạt động nhng hiệu quả cha cao do khả năng nắm bắt thông tin có giới hạn và phụ thuộc nhiều vào các tổ chức tổ chức tín dụng nên lợng thông tin cung cấp không đầy đủ và kịp thời. + Pháp luật về kế toán thống kê không đợc thực hiện, cha có một văn bản nào qui định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với doanh nghiệp nên nhiều trờng hợp số liệu kế toán không phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp. Ngoại trừ trờng hợp khách hàng cố tình lừa ngân hàng, báo cáo tài chính của doanh nghiệp là tài liệu cung cấp nhiều thông tin nhất cho ngân hàng : Thông tin về khả năng thanh toán, tình hình vốn, tình hình sản xuất kinh doanh… Nếu là khách mới cần có thêm thông tin, Sở giao dịch 1 có thể hỏi thêm thông tin thông qua trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nớc hoặc từ các tổ chức tín dụng khác.

Thực hiện theo quyết định số: 049/QĐ-NHCT-HĐQT ngày 31/5/2002 của hội đồng quản trị ngân hàng công thơng Việt Nam, Sở giao dịch 1 xem xét gia hạn nợ trong trờng hợp khách hàng không trả nợ gốc và nợ lãi trong thời hạn cho vay và có văn bản đề nghị gia hạn nợ. Giám đốc Sở giao dịch 1 sẽ trực tiếp xem xét, quyết định giảm, miễn lãi khi: bên vay gặp khó khăn do thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn; Cá nhân, chủ doanh nghiệp t nhân hoặc lao động chính( nếu bên vay là hộ gia đình) bị ốm đau, tai nạn chết, mất tích; Bên vay có thiện chí trong việc giải quyết tài sản thế chấp, cầm cố để ngân hàng thu hồi vốn mà giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố không. Trong trờng hợp không thuộc thẩm quỳên của giám đốc Sở giao dịch 1- thẩm quyền xét, quyết định thuộc về tổng giám đôc ngân hàng công thơng Việt nam: Thay đổi chính sách quản lý, sự thay đổi của pháp luật, bên vay gặp khó khăn do nguyên nhân khác.

Sau những cố gắng để giúp khách hàng khôi phục sản xuất kinh doanh để có thể trả đợc nợ nh gia hạn nợ, đIều chỉnh kì hạn trả nợ, miễn hoặc giảm lãi … mà khách hàng vẫn không thể thanh toán đợc nợ thì Sở giao dịch 1 sẽ tiến hành xử lí tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Bảng  Nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.
Bảng Nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.

GiảI pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở sở giao dịch 1-nhctvn

Một số kiến nghị với cơ quan chức năng

- Trao quyền tự chủ, độc lập hơn cho Sở giao dịch 1 trong hoạt động kinh doanh giúp cho Sở giao dịch 1 có thể chủ động hơn trong việc đa ra các giải pháp nhằm xử lí nhanh các khoản nợ quá hạn, thu hồi vốn đảm bảo cho sự phất triển bền vững của mình. CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp, các thông tin khác có liên quan đến việc kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng từ các tổ chức tín dụng khác, các cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoàI nớc, các văn bản qui phạm pháp luật của chính phủ. Cần tuyên truyền về sự cần thiết và tác dụng của hệ thống thông tin để doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng hiểu rằng CIC là cơ quan phục vụ cho lợi ích chính họ, việc cung cấp thông tin cho trung tâm là hết sức cần thiết; áp dụng các chế tài phạt đối với các đơn vị nào không chấp hành nghiêm túc chế độ kế toán theo qui định.

Để mở rộng nguồn cung cấp, làm phong phú thêm lợng thông tin cung cấp, CIC nên có các văn bản thoả thuận cung cấp thông tin với trung tâm thông tin của các bộ, ngành nh: Tổng cục thống kê, bộ kế hoạch và đầu t, bộ thơng mại, tổng cục thuế…. Việc thành lập tổ chức mua bán nợ không có nghĩa là nợ sẽ đợc giảI quyết nhanh, triệt để mà nợ chỉ chuyển từ nơi này sang nơi khác.Nhng có một cơ quan chyên nghiên cứu, tìm hiểu và xử lí nợ quá hạn thì chất lợng sẽ cao hơn, giảm chi phí, thời gian cho ngân hàng. Để hoạt động của tổ chức có hiệu quả Chính phủ cần qui định một số nhiêm vụ nh: xác định giá phù hợp, thực hiện nguyên tắc cân bằng thu chi (không quá coi trọng vào lãi khiến hoạt động kinh doanh không phát triển, nhng cũng không chấp nhận lỗ)….

Bên cạnh đó nhà nớc cũng cần có biện pháp nhằm bảo vệ và khuyến khích phát triển sản xuất trong nớc- tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này, đIều chỉnh và tăng cờng hiệu lực pháp luật của các chính sách thuế…. Nhà nớc chỉ nên giữ lại doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, nếu làm ăn không hiệu quả nhà nớc có thể tiến hành cổ phần hoá, hoặc tuyên bố giải thể, phá sản nếu hoạt động kinh doanh không thể phục hồi.