Giải pháp thu hút và sử dụng nguồn vốn phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

MỤC LỤC

Đặc điểm đầu tư vào ngành hàng không

Đầu tư phát triển vào ngành Hàng không là hoạt đọng sử dụng các nguồn lực tái chính, nguồn lực vật chất và trí tuệ đẻ xây dựng sân bay, nhà ga, mua máy bay, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt trng thiết bị cho hạ tầng kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, đào tạo phi đội ngũ phi công, nhân viên kỹ thuật với những đặc điểm riêng biệt. Nhà ga và đường hạ cất cánh phải được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế về sự an toàn, tiên lợi….ví dụ nhà ga phải được đầu tư hệ thống bảng điện tử đặc biệt, hệ thông bán vé, đặt chỗ, băng tải hàng hoá, máy soi…đường hạ cất cánh phải đáp ứng được kết cấu bê tong, về độ an toàn và ma sát, hệ thong đèn điện dân đường, đài không lưu…Vì vậy khi đầu tư vào ngành Hàng không cần phải đáp ứng được những điều kiên đặc biệt của ngành theo tiêu chuẩn quốc tế.

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN CHO NGÀNH HÀNG KHÔNG HIỆN

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THU HÚT CÁC NGUỒN VỐN CHO

    - Vay thương mại từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng, các hợp đồng mua máy bay thường là các hợp đồng có gia trị lớn, thanh toán bằng ngoại tệ mạnh từ hàng trục đến hàng trăm USD. Tuy nhiên do hàng loạt các nguyên nhân khách quan mà Hãng chưa có cơ hội để áp dụng các cấu trúc tài trợ vốn này, nhưng với xu thế phát triển hiện nay của Hãng thì nhiệm vụ đặt ra là Hãng cần phải tận dụng hết khả năng của mình trong việc huy động các nguồn vốn.

    BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2000-2005
    BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2000-2005

    THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG

      Thêm vào đó, tháng 6 năm 1998, Boeing kí một biên bản ghi nhớ với Vietnam Airlines rằng, Boeing sẽ chịu toàn bộ chi phí giúp Vietnam Airlines bảo dưỡng và cung cấp các chương trình hỗ trợ kỹ thuật trong việc nâng cấp trung tâm bảo dưỡng máy bay tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất để trung tâm này có đủ khả năm bảo dưỡng máy bay Boeing 767. Bên cạnh những cơ sơ tự bảo dưỡng của mình, Vietnam Airlines còn có những hợp đồng bảo dưỡng máy bay với Air France, AMECO của Trung Quốc, China Airlines, Evergreen Aviation Technologies, GAMECO, Hong Kong Aircraft Engineering Co, Lufthansa AERO, MTU Maintenance Hanover, Royal Brunei Airlines, Safe Air của New Zealand, và TAT Industries của Pháp. Hãng cũng chưa có chiến lược cụ thể về đào tạo nhân lực, riêng với các cán bộ kỹ thuật, việc đào tạo trong nước cho họ còn nhiều vấn đề cần bàn tới như đội ngũ giao viên không đủ, trình độ sư phạm là không, cơ sở vật chất đào tạo còn thiếu cho nên Hãng vấn phải gửi các học viên đi đào tạo tại nước ngoài.

      NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ

        Đầu tư còn bị dàn đều, các doanh nghiệp thành viên có vốn thì chỉ đầu tư tập chung cho nhiệm vụ của mình chư chưa thực sự thực hiện được chức năng tích tụ tập chung vốn dấn đến đồng vốn bị phân tán, không tập chung được vào những dự án trọng điểm của hãng. Một trong những nguyên nhân dấn đên hiệu quả đầu tư chưa cao là đầu tư còn nóng vội, công tác lập dự án đầu tư cung như mua săm còn chậm, việc thực hiện các thủ tục đầu tư còn sẩy ra nhiều sai sót, riêng về nhu cầu đầu tư phát triển máy bay là quá lớn nhưng khả năng huy động vốn. Mặc dù trong nhưng năm gần đây Hãng đã quan tâm hơn việc thực hiện các giải pháp đầu tư và có những chính sách về đầu tư và thu hút đầu tư tuy nhiên trong những chích sách này đã tồn tại một số điểm không hợp lý, quy trình ra quyết định đầu tư còn cồng kềnh, kéo dài, đôi khi còn chồng chộo chưa rừ rang làm cho hiệu qủa thu hỳt và đầu tư cũn chưa thực sự cao.

        ĐẾN NĂM 2015

        ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KHÔNG

          Từ năm 1989 đến nay, mặc dù đã chuyển hẳn thành một ngành dân dụng phục vụ lợi ích kinh tế là chủ yếu, nhưng ngành Hàng không Việt Nam vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng cho đất nước, như: thực hiện các chuyến bay phục vụ lãnh đạo cấp cao của Nhà nước, ngăn chặn sự vận chuyển các mặt hàng quốc cấm, phối hợp với Bộ quốc phòng kiểm soát hoạt động không lưu trên lãnh thổ Việt Nam. Trước ngưỡng cửa của năm 2010, xu thế giao lưu, hợp tác ngày càng mở rộng, ngành Hàng không Việt Nam có một vị trí hết sức quan trọng và gánh vác những nhiệm vụ nặng nề đối với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới đất nước ta, nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Một mặt hàng không Việt Nam cần tăng cường việc chuyển giao công nghệ bảo dưỡng sửa chữa máy bay, tập chung vào các loại máy bay hiện có như Boeing 767, Airbus 320, F-70.từng bước biến các cơ sở bảo dưỡng thành các trung tâm cung ứng dịch vụ có khả năng thoả mán nhu cầu của đội bay trong nước.

          DỰ BÁO THI TRƯỜNG

            Để làm được điều này Hãng cần tăng cường công tác nghiên cứu - triển khai, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ sư chuyên ngành, đồng thời tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác ở cả cấp độ quốc tế cũng như trong nước. Trong những năm tới cùng với sự tăng trưởng nhanh của thị trường vận tải hành khách, thị trường vận tải hàng hoá cũng luôn có sự tăng rất nhanh chóng ( khoảng 9,5% đối với vận chuyển quốc tế và 5-6% với lượng nội địa). Chiến lược phát triển của Hãng HKVN được đặt trong bối cảnh Đảng và nhà nước sẽ tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm phát huy nội lực của các thành phần kinh tế để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường hiệu qủa và vai trò chủ đạo của hệ thống các doanh nghiệp Nhà.

            DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN

              Ngành du lịch cũng đang thực hiên chương trình hành động quốc gia về phát triển du lịch theo hướng biến Việt Nam thành “điểm đến của thiên niên kỉ mới”. Giao thông là một lĩnh vực rất quan trọng trong chiến lược phát triển đât nước, bởi lẽ giao thông có phát triển thì mới kéo theo sự phát triển của các ngành nghề khác ở các địa phương khác nhau. Do vậy, trong thời gian tới Đảng và nhà nước sẽ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực giao thông, đặc biệt là lĩnh vưc giao thông vận tải bằng đường hàng không.

              KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

              • GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
                • NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH HÀNG KHÔNG
                  • NHỮNG KIẾN NGHỊ

                    Với tình hình thực tế phát triển của nên kinh tế noi chung và tình hình phát triển của ngành hàng không nói riêng, Hãng cần phải xây dựng mạng đường bay quốc tê, mạng đường bay nội đia theo mô hình trục Bắc- Nam với tấn suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại hai trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tạo khả năng chi phối tuyệt đối các luồng vận chuyển nội địa, giành ưu thế cạnh tranh đối với các luồng vận chuyển quốc tế đến Việt Nam, tham gia khai thác hiệu quả thị trường trung chuyển đến Đông Dương và các nước khác Ở Đông Nam Á, từng bước biến Việt Nam thành một trung tâm trung chuyển hàng không quan trọng. - Xây dựng trung tâm huấn luyện của hãng đủ điều kiện cung cấp chương trình đào tạo chuyên môn hẹp chơngì lái, tiếp viên, kỹ thuật viên, đào tạo các nghiệp vụ thương mại, khai thác dịch vụ, khai thác bay, tài chính, ngoại ngữ, tin học,… Liên kết với các trường, các trung tâm đào tạo lớn, có uy tín trong nước và ngoài nước để thực hiện các chương trình đào tạo nâng cao về các lĩnh vực hoạt động, quản lý khác nhau, đặc biệt là các cán bộ quản lý, lánh đạo các cấp trong hãng, đồng thời qua đó chọn lựa, tìm kiếm và tuyển chọn các nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao bổ sung cho yêu cầu phát triển công ty. - Hợp tác với các cơ sở đào tạo người lái của Bộ Quốc Phòng và các cơ sở đào tạo người lái của nước ngoài, từng bước xây dựng trung tâm đào tạo của hãng để thực hiện các chương trình đào tạo mới và đào tạo lại cho ít nhất 250 người lái các chủng loại máy bay mới của hãng, nhằm đảm bảo 70-80% nhu cầu người lái của hãng và VASCO vào năm 2010, 320 người cho năm 2015, số thiếu hụt phải thuê nước ngoài chủ yếu là lái chính cho các máy bay lớn.

                    - Các chương trình đào tạo nghiệp vụ hàng không và quản trị kinh doanh: Các chương trình đào tạo, cập nhật trình độ nghiệp vụ hàng không và phi hàng không sẽ được thực hiện thường xuyên bảo đảm cho ít nhất 15% số nhân viên của hãng được học tập trung nâng cao trình độ mỗi năm từ nay tới năm 2015 (trung bình mỗi năm700-800 lượt cán bộ được huấn luyện tại trung tâm đào tạo của Hãng, hoặc tại các trường và trung tâm huấn luyện ở trong nước và nước ngoài). Nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch phát triển đội tàu bay giai đoạn 2006-2010 trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt theo hướng phù hợp với định hướng phát triển mạng đường bay, chính sách sản phẩm đối với từng khu vực, từng thị trường, từng đường bay, từng lĩnh vực; đơn giản về cấu trúc và chủng loại, định hướng công nghệ mới, tăng khả năng hoán đổi, tăng ghế/tải cung ứng, tầm bay và tỷ lệ máy bay sở hữu, đồng thời cân đối với năng lực của kết cấu hạ tầng và các lĩnh vực đồng bộ… nhằm đảm bảo tạo được các ưu thế cạnh tranh và hiệu quả khai thác.