Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng và Đầu tư

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Khái niệm hiệu quả

- Hiệu quả10: là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Trong đó : K: kết quả nhận được theo hướng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau. Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có được những kết quả đó.

Hiệu quả kinh tế: là hiệu quả nếu chỉ xét về khía cạnh kinh tế của vấn đề. Nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế nhận được và chi phí để có được lợi ích kinh tế đó. Hiệu quả tài chính( hiệu quả sản xuất kinh doanh): phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế.

Vậy thì hiệu quả sử dụng vốn là phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thu được( doanh thu, lợi nhuận) so với chi phí vốn bỏ ra.

Mục tiêu của phân tích hiệu quả

- Chỉ tiêu kinh tế được chi tiết hoá theo thời gian : cho biết nhịp độ phát triển, tính thời vụ, khả năng mất cân đối trong quá trình kinh doanh của các chỉ tiêu. - Chi tiết hoá theo không gian: nhằm đánh giá kết quả thực hiện của các đơn vị bộ phận theo địa điểm phát sinh công việc nhằm tăng cường hạch toán nội bộ. - Chi tiết hoá theo yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu: cho biết vai trò của từng bộ phận trong việc hợp thành chỉ tiêu tổng hợp.

- Đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế với nhau để biết được mức biến động của các đối tượng đang được nghiên cứu. - Để kết quả so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu khi so sánh phải thống nhất về nội dung kinh tế, đơn vị tính, phương pháp tính. - Thường thì khi sử dụng phương pháp này, người ta hay so sánh số thực hiện với các tiêu chuẩn định mức được ban hành, các thông số của thị trường chứng khoán.

- Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm: Liên hệ cân đối, liên hệ thuận, liên hệ ngược chiều và liên hệ tương quan. - Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập tới chỉ tiêu nghiên cứu.

Nội dung phân tích

Minh hoạ kết quả tài chính trong quá trình phân tích bằng biểu đồ, sơ đồ. Rừ ràng phương phỏp này cú ưu điểm là trực quan, xỏc định tốt về mặt định lượng. + Nếu nhu cầu VLĐ<0 tức là DN vay nhiều khoản vốn ngắn hạn từ bên ngoài và không nên vay nữa.

H3=Tổng giá trị thuần của TSLĐ/ Nợ ngắn hạn Hệ số này càng lớn càng tốt. H4 là hệ số dùng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của DN. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại.

Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền của DN qúa nhiều làm cho vòng quay vốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn không cao. 13 Nguyễn Thị Hải Yến, với bài viết Tình hình tài chính có lành mạnh không, tạp chí Nhà quản lý ngày 20/12/2005, được đăng tải trên trang web: www.chungta.com. Theo kinh nghiệm : H5 > 0,5 thì lượng tiền và tương đương tiền của DN quá nhiều, ảnh hưởng xấu đến vòng quay vốn lưu động.

H5 <0,1thì doanh nghiệp không đủ lượng tiền cần thiết để thanh toán nợ ngắn hạn. Với Tổng số nợ phải thu cuối kì = phải thu khách hàng+ trả trước cho người bán + Thuế GTGT được khấu trừ + các khoản phải thu khác. Hệ số này càng lớn thì số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng lớn và ngược lại.

Trường hợp H6=1 thì toàn bộ số vốn của DN bị chiếm dụng có thể dẫn tới phá sản. H7 càng lớn thì hoạt động thuần của DN càng cao  tình hình tài chính của DN càng lành mạnh và ngược lại.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

    Khách hàng công ty tương đối đa dạng: bao gồm chủ đầu tư có nhu cầu xây dựng thi công công trình, có thể là NN hoặc tư nhân, ở nhiều lĩnh vực. Mỗi khách hàng có những nhu cầu khác nhau về sản phẩm, có khả năng thanh toán khác nhau. - Do giá trị của các công trình xây dựng thường lớn cho nên công ty cần một nguồn vốn lớn để hoạt động.

    Hiện tại nguồn tín dụng của công ty chủ yếu lấy từ 2 nguồn chính là: Vốn NSNN cấp và vốn vay( chủ yếu là vay từ các NHTM). Chính vì nguồn chủ yếu từ NSNN nên hạn chế về lượng được cấp và chính vì nguồn vay từ các NHTM cho nên công ty phải chiụ sức ép về chi phí vốn, thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán.

    THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN

      2.Nợ dài hạn đến hạn trả 3.Phải trả cho người bán 4.Người mua trả tiền trước 5.Thuế và các khoản phải nộp NN. 1.Chi phí phải trả 2.Tài sản thừa chờ xử lý 3.Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn B.Nguồn vốn CSH. Nguồn vốn kinh doanh của công ty được phản ánh thông qua chỉ tiêu: vốn kinh doanh(VLĐ).

      Nhưng doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến khoản nợ ngắn hạn để đảm bảo thanh toán cho khách hàng khi họ cần, hoặc đến hạn phải trả. Nhìn bảng trên ta thấy ngay được VLĐtx của công ty dùng để kinh doanh tăng lên nhanh chóng, biểu hiện tình trạng hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng. Công ty đã xây dựng được kế hoạch cụ thể về định mức sử dụng vốn, NVL Đứng trên tầm quản lý vĩ mô trong một công ty (vị trí của giám đốc) thì việc lập kế hoạch định mức sử dụng vốn, định mức chi cho quá trình thu mua NVL cũng có vai trò rất quan trọng.

      Công ty đã xây dựng được một bảng rất cụ thể về chi phí cho các đội sản xuất căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm ngành xây lắp. Chi phí đó còn được công ty tính toán kĩ lưỡng: chi phí sử dụng máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho thi công công trình, chi phí khấu hao máy thi công,. + Chi phí sản xuất chung: chi phí cho tiền lương, chi phí phải trả nhân viên quản lý,các khoản chi phí trích theo lương..chi phí về CCDC, dịch vụ thi công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiếp khách, chi phí cho hội nghị tại công trình, chi phí khác bằng tiền.

      Tất cả những chi phí cho các hoạt động trên đều được vạch thành kế hoạch và thống nhất cho tất cả các tổ đội và các phòng ban trong công ty. - chi phí dở dang cuối kì Mỗi tổ đội sản xuất đều có tính chất độc lập tương đối để phát huy năng lực thi công của mình về mặt kĩ thuật xây dựng. Tuy nhiên đều phải tuân thủ các định mức,phương pháp tính và theo một kế hoạch sử dụng vốn, NVL của công ty.

      Công ty đã có những nỗ lực trong việc tăng vòng quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian chu chuyển vốn. Mọi DN đều hiểu được rằng, khi mà nguồn vốn hạn chế thì biện pháp hữu hiệu nhất để đảm bảo mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn hạn chế là phải tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, rút ngắn thời gian chu chuyển vốn. Công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư cũng đã có những nỗ lực đáng kể để tăng nhanh vòng quay vốn lưu động.