Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1996-2001 ở Việt Nam

MỤC LỤC

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên đợc tiến hành theo nội dung và các điều lệ của hợp đồng. Theo Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu t trong đó bên Việt Nam và bên nớc ngoài cùng nhau thực hiện hợp đồng đ- ợc ký kết giữa hai bên về việc cùng phối hợp với nhau trong sản xuất hoặc tiêu thụ một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đú với sự quy định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (DN 100% VNN) là một thực thể kinh doanh quốc tế, có t cách pháp nhân trong đó các nhà đầu t nớc ngoài góp 100% vốn pháp định, tự quản lý doanh nghiệp và tự chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhợc điểm lớn nhất của nó là nhà đầu t nớc ngoài phải đối mặt với một thị trờng mới lạ, chứa đựng nhiều rủi ro và nhà đầu t cũng cha có kinh nghiệm, kiến thức về phong tục, tập quán, luật pháp, cũng nh thông tin về bạn hàng và các quan hệ làm ăn.

Yếu tố chủ quan

Những yếu tố này bao gồm các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, thị hiếu, thẩm mỹ, nghệ thuật, tôn giáo, ngôn ngữ, lối sống, Chúng tác động gián tiếp lên hoạt động ĐTTTNN thông qua thị… hiếu, nhu cầu tiêu dùng, phong cách làm việc của con ngời. Đó là những thủ tục về cấp giấy phép đầu t, thủ tục thẩm định dự án đầu t, thủ tục cho thuê đất, nhợng quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký t cách pháp nhân, chế độ kế toán, đăng ký dịch vụ Bu chính viễn thông, đăng ký tài khoản ở ngân hàng, thủ tục đăng ký sử dụng lao động nớc ngoài,.

Yếu tố khách quan

Bên cạnh đó, một Chính phủ trung thực và có hiệu quả, có khả năng duy trì trật tự luật pháp của nớc sở tại cũng là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho nhà đầu t. Vì vậy, các chính sách quản lý vĩ mô khi đa ra cần phải hợp lý và tạo thuận lợi cho nhà đầu t, bảo vệ môi trờng cạnh tranh và giảm thiểu tiêu cực trong thi hành luật pháp.

Xu h ớng tự do hoá trong đầu t trực tiếp n ớc ngoài

Hoạt động ĐTTTNN ngày càng gia tăng và liên tục biến động, đặc biệt là trong những năm gần đây. Vì vậy, việc định hình xu hớng biến động và dự báo sự thay đổi của hoạt động này trong tơng lai có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch.

Có sự thay đổi đáng kể về địa bàn đầu t theo h ớng nguồn vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài chủ yếu chảy vào các n ớc công nghiệp phát triển

* Khối lợng lợi nhuận siêu ngạch thu đợc từ những ngành công nghiệp mũi nhọn là rất lớn nên đã tạo ra sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với dòng vốn đầu t ĐTTTNN vào các nớc công nghiệp phát triển. * Do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc công nghiệp phát triển ngày càng chặt chẽ và tinh vi, vì vậy để thâm nhập những thị trờng này thì việc lựa chọn hình thức ĐTTTNN là cách thức tối u.

Xu h ớng ngày càng đề cao vấn đề hiệu quả xã hội trong ĐTTTNN

Thứ ba, khi hàng loạt các nớc áp dụng các đạo luật chống ô nhiễm môi trờng một cách nghiêm ngặt thì đầu t để sản xuất, chế tạo sản phẩm cuối cùng ở nớc ngoài sẽ tiết kiệm đợc một khoản khi phí rất lớn. Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nớc ngoài bắt đầu từ năm 1986, đồng thời nhận thấy đợc vai trò của hoạt động ĐTTTNN, ngày 19/12/1987, lần đầu tiên Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật đầu t nớc ngoài cho phép các tổ chức, cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam.

Môi tr ờng bên trong

Nhiều vớng mắc trong quá trình triển khai hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành, nh: đất đai, lao động, quản lý ngoại hối, chế độ kế toán kiểm toán, xuất nhập cảnh, thuế GTGT Hệ thống luật pháp Việt Nam cũng ch… a tạo ra một sân chơi bình đẳng cho nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài. Các thủ tục khác cũng trong tình trạng tơng tự nh: thủ tục hải quan khụng rừ ràng; thủ tục đất đai (giỏ thuờ đất, chớnh sách giải toả đền bù, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) không đồng nhất và phức tạp; thủ tục xây dựng (cấp chứng chỉ quy hoạch, giấy phép xây dựng) còn nhiều phiền hà; thủ tục cấp Visa mất nhiều thời gian và lệ phí cao; việc tuyển dụng lao.

Môi tr ờng bên ngoài

Chẳng hạn nh khả năng góp vốn của bên Việt Nam trong DNLD là quá hạn hẹp, bình quân chỉ bằng 10% vốn liên doanh, hay những mâu thuẫn, bất đồng về hàng loạt vấn đề nh chiến l- ợc kinh doanh, phơng thức quản lý và đIều hành doanh nghiệp, tài chính quyết toán công trình. Nh vậy, thông qua việc chuyển giao công nghệ, ĐTTTNN không chỉ góp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới với kiểu dáng đẹp, chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn trong và ngoài nớc mà còn đào tạo nên một đội ngũ lao động lành nghề, cán bộ quản lý có trình độ cao, đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh, thúc đẩy các doanh nghiệp trong n- ớc phải tự đổi mới về công nghệ, trình độ quản lý, và tổ chức sản xuất để tồn tại.

Hình thức DN 100% VNN chiếm tới 61,94% tổng số dự án tính đến 28/2/2002.
Hình thức DN 100% VNN chiếm tới 61,94% tổng số dự án tính đến 28/2/2002.

Những vấn đề còn tồn tại

Đồng thời đã hình thành đợc 67 khu công nghiệp - khu chế xuất khu công nghệ cao trên phạm vi cả nớc, góp phần vào việc đô thị hoá, hình thành khu dân c mới và hàng chục ngàn lao động dịch vụ khác. Chính nhờ việc phải không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t để tăng c- ờng thu hút ĐTTTNN nên luật pháp Việt Nam đợc hoàn thiện từng bớc, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập.

Nguyên nhân của những tồn tại trên

- Công tác quản lý Nhà nớc với ĐTTTNN còn kém hiệu quả, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể là: tập trung quá sâu vào khâu cấp phép đầu t, buông lỏng quản lý sau khi cấp phép. Căn cứ vào kết quả điều tra của JETRO (hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản) tại 24 thành phố lớn thuộc 14 nớc Châu á (12-1999), lơng công nhân tại Việt Nam cao gấp 1,6 lần tại Jakarta; giá điện gấp 2 lần Thợng Hải và Băngkok; cớc phí chuyển congtainer cao gấp đôi Singapore và Kualalumpua; cớc phí điện thoại quốc tế cao gấp đôi các nớc khác (xem bảng2 ).

Kinh nghiệm của Malaixia

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hút ĐTTTNN hiện nay, tất cả các quốc gia đều nỗ lực cải tạo môi trờng để hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở đó Việt Nam có thể học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm quý giá từ các quốc gia này, đặc biệt là các nớc đang phát triển Châu á trong đó có Malaixia và Trung Quốc.

Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Nhóm giải pháp về cơ cấu vốn đầu t

Theo đó Chính phủ cần nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t, nh Công ty hợp doanh, Công ty quản lý vốn (Holding company), sửa đổi Nghị định 103/ 1999/NĐ - CP của Chính phủ theo hớng cho phép các nhà ĐTTTNN mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý thuê doanh nghiệp trong nớc, cần có chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp quốc doanh cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh liên doanh với nớc ngoài, tăng cờng xúc tiến việc thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp. Để tháo gỡ những bất hợp lý về cơ cấu đầu t theo ngành, Nhà nớc cần định h- ớng thu hút ĐTTTNN theo hớng: khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ - hải sản, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh, gắn liền với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các danh mục dự án kêu gọi.

Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp ĐTTTNN

Thứ t, các tổ chức công đoàn cần phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi của ngời lao động, đấu tranh kiên quyết trong những trờng hợp vi phạm quyền lợi đối với công nhân Lao động là đầu… vào quan trọng đối với doanh nghiệp vì vậy, giải quyết tốt mối quan hệ với ngời lao. Vì vậy, việc tích cực mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, theo xu hớng tự do hoá thơng mại của Việt Nam (nh gia nhập AFTA, ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, tích cực. đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới - WTO) sẽ tạo ra nhiều khả năng thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam trong thời gian tới.