MỤC LỤC
GV: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của hiđro, chúng ta biết thêm phản ứng oxi hoá khử. GV: Chúng ta làm bài tập vận dụng những kiến thức về hiđro vừa được củng cố.
- GV nhắc các nhóm (cụ thể là số 4): Khi đó thấy rừ hiện tượng chỏy trong không khí của H2 thì cần dập tắt ngọn lửa và tiến hành thu khí H2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su và đặt ống nghiệm vào giá ông nghiệm. Dùng đèn cồn, hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh chỗ có CuO.
Trả lời câu hoûi: Nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa phần II trang 120. - GV: Lưu ý HS số 3 phải dùng ống nghiệm thật khô để CuO không bám vào thành ống.
• Kiến thức: HS biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi; chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần tử hiđro và 1 phần tử oxi và tỉ lệ khối lượng là 1 hiđro và 8 oxi. Biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit. • Kỹ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hoá học của nước, tiếp tục rèn kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
• Thái độ: HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống,có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bịô nhiễm. • Kiến thức: HS biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi; chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần tử hiđro và 1 phần tử oxi và tỉ lệ khối lượng là 1 hiđro và 8 oxi. Biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit.
• Kỹ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hoá học của nước, tiếp tục rèn kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH. • Thái độ: HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống,có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bịô nhiễm. Đặt vấn đề : Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần tích chất hoá học của nước trong tiết học này để biết nước có tác dụng hoá học với đơn chất nào, với hợp chất nào.
- Viết PTHH biết chất tạo thành là canxi hydroxit Ca(OH)2. - Phản ứng hoá học giữa CaO và H2O thuộc loại PƯHH nào? Có toả nhiệt hay là thu nhiệt?. - PTHH được viết trên bảng con. - Thuốc thử để nhận ra dd bazơ là gì?. c) Tác dụng với một. • Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. • Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên của hợp chất.
Chuẩn Bị: Thực hiện các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưng dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học). • Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hydroxit. • Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên của hợp chất.
Chuẩn Bị Thực hiện các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK nhưng dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học). - HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi , các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên các axit, bazơ và muối.
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập: Trong thí nghiệm hoá học hoặc trong đời sống hàng ngày, các em thường hoà tan nhiều chất như đường,, muối trong nước, ta có dung dịch đường, dung dịch muối. - 3 HS khác lần lượt đọc phần kết luận veà dung moâi, chaát tan, dung dòch (SGK) trong lúc cả lớp ghi vào vở phần này. Tổ chức tình huống học tập: GV sử dụng câu hỏi 2, đặt vấn đề các em đã biết ở một nhiệt độ nhất định, các chất khác nhau có thê bị hoà tan nhiều hay ít khác nhau.
• Kỹ năng: Biết vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung moâi. Chuẩn Bị: Phiếu học tập có nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học (GV có thể ghi đề bài tập trên phim và chiếu cho học sinh xem). GV: Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
• Kỹ năng: Biết vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung moâi. Chuẩn Bị: Phiếu học tập có nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học (GV có thể ghi đề bài tập trên phim và chiếu cho học sinh xem). • Kiến thức: Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượgn dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu.
• Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong các thao tác (cách lấy, cách pha chế khong văng, đổ hoá chất,..), ý thức làm việc tập thể. • Kiến thức: - Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượgn dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu. • Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong các thao tác (cách lấy, cách pha chế khong văng, đổ hoá chất,..), ý thức làm việc tập thể.
Tổ chức tình huống học tập: Tiết trước, chúng ta tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, nhưng làm thế nào để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước?. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/ lít để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến dung dòch. • Biết tớnh toỏn và biết pha chế một dung dịch theo nồng đụù phần trăm và nồng độ mol/ lít với những yêu cầu cho trước.
- Các nhóm thực hiện tính toán, ghi nhận kết quả trên vở nháp khi GV yêu cầu phát biểu, HS trình bày cách tính toán và giới. Hướng dẫn HS Chuẩn Bị cho tiết thực hành: Theo nội dung bài thực hành có trong SGK, phải tính toán các đại lượng theo yêu cầu và ghi vào phiếu thực hành.
Phải cân cốc trước, ghi mcốc, sau đó mới cho dd đường 15% vào để cân m dd đường.