Giáo án tuần 2: Trao Đổi Chất Ở Người - Lớp 4

MỤC LỤC

I/. MỤC TIÊU

- GDHS: Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định

Luyện tập phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : s / x, ăng/ăn. Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai ….

Bài dạy : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. (TIẾP THEO)

+Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp thực hiện; lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện; lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, thải chất cặn bã. Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài; đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài. Xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất.

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Hằng ngày , cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?. Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động thì sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. - Biết đợc lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

Giáo viên : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu : - Một số mẫu vải và chỉ khâu, thêu các màu

- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu. -Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

Học sinh : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu : - Một số mẫu vải và chỉ khâu, thêu các màu

Thực hành xâu kim, vê nút chỉ GV chia nhóm theo bàn GV chỉ dẫn, giúp đỡ HS chậm GV đánh giá kết quả thực hành GV nhËn xÐt. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ). Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - GDHS: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. - Giỏo viờn : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, SGK, SGV. - Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. Gọi HS Xác định hớng và phần biên giíi níc ta trên bản đồ. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. GV nhận xét chung. Ghi tựa bài. Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và. đồ sộ nhất Việt Nam. HS quan sát bản đồ trong SGK. - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta? Dãy nào dài nhất?. - Dãy Hoàng Liờn Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?. - Dãy Hoàng Liờn Sơn dài, rộng bao nhiêu km?. - Đỉnh, sờn và thung lũng dãy Hoàng Liờn Sơn như thế nào?. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. HS thảo luận độ cao của đỉnh Phan- xi-pang. HS trình bày. HS nhận xét. GV nhận xột, kết luận: ủổnh nuựi Phan-xi-păng được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc. Khí hậu lạnh quanh năm. HS đọc SGK. Những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?. HS nhận xét. GV nhận xét, kết luận. Gọi HS đọc nội dung bài. Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?. Xem lại bài. Xem bài mới. GV nhận xét lớp. HS xác định trên bản đồ. HS quan sát bản đồ trong SGK. Có 5 dãy: Hoàng Liờn Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đụng Triều, trong. đó dãy Hoàng Liờn Sơn là dài nhất. Dãy Hoàng Liờn Sơn nằm giữa sông Đà và Hồng. Có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu. HS quan sát tranh và thảo luận. Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nớc ta. HS đọc SGK. Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, có khi tuyết rơi. HS đọc nội dung bài. HS theo dừi. Bài dạy : SO SÁNH CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ. - Biết so sáng các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau, so sánh các chữ số cùng hàng với nhau. - Thực hiện thành thạo khi tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số. - GDHS: Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. GV nhận xét chung. Ghi tựa bài. Hoạt động 1 : So sánh các số có nhiều chữ số. MT : Giúp HS nắm cách so sánh số có nhiều chữ số. * So sánh các số có số chữ số khác nhau:. GV hớng dẫn HS so sánh các số:. chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số ấy lớn hơn. * So sánh các số có số chữ số bằng nhau:. + Nêu cách so sánh hai số đó. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. Gọi HS làm BT. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Gọi HS làm BT. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Gọi HS làm BT. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Gọi HS làm BT. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Xem lại bài. Xem bài mới. GV nhận xét lớp. HS theo dừi. Ta so sánh bắt đầu từng cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn. Nếu chúng bằng nhau thì so sánh đến cặp chữ số tiếp theo. HS nêu y/c. HS nêu y/c. HS nêu y/c. HS nêu y/c. Ta so sánh bắt đầu từng cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn. Nếu chúng bằng nhau thì so sánh đến cặp chữ số tiếp theo. HS theo dừi. Bài dạy : DẤU HAI CHẤM. - Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời. nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc nó. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - GDHS: Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. GV nhận xét chung. Ghi tựa bài. MT : Giúp HS nắm tác dụng của daáu hai chaám. Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1. + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?. b) Trong câu này dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?. c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết.

- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận. - Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng. - Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.

- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. - Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận.

VAI TRề CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở ngêi?. MT : Giúp HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.

MT : Giúp HS nói tên và vai trò của những thức ăn có nhiều chất bột đường. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. - Hướng dẫn HS đi tới kết luận : Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc.

Ai sống nhân hậu , thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc ” Nêu ý nghĩa câu chuyện. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.

SINH HOẠT LỚP

Câu chuyện nói về tình thơng yêu lẫn nhaugiữa bà lão và nàng tiên ốc.