MỤC LỤC
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. - Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. - Biết đánh giá, nhận xét, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng lớp viết đề bài của tiết học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Vì muôn dân. 1.Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể. b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. Các em kể câu chuyện của mình cho các bạn cùng nghe và trao đổi nội dung câu chuyện. - GV đi giúp đỡ từng nhóm, HD các em cách đặt câu hỏi để trao đổi về ỹ nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét - Bình xét bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Đọc trước đề bài kể chuyện tuần 27.
GV có thể tìm cách giải thích cho HS hiểu sự liên quan giữa tốc độ của xe và nguyên nhân gây tai nạn giao thông). - HS có ý thức khi đi xe đạp, phải bảo đảm tốc độ hợp lý, không đợc phóng nhanh để tránh xảy ra tai nạn. Vì vậy nếu ta đi nhanh dễ gây tai nạn, ngợc lại , nếu đi bộ mà các em đột ngột sang đờng hoặc đi xe đạp mà đột ngột rẻ trái , rẻ phải thì chắc chắn sẽ bị xe đàng đi tới đâm vào.
1.ý thức chấp hành Luật GT, kỷ năng điều khiển phơng tiện, kỷ năng phòng tránh TNGT của ngời tham gia giao thông. 3.Điều khiển đờng sá ( rộng, hẹp, bằng phẳng, gồ ghề, thẳng hay khúc khuỷu..) ngoài ra còn nhiều yếu tố nh thời tiết, địa hình nhng 3 điều kiện trên là chính trong đó điều kiện con đờng là quyết định.
- Hiểu nội dung : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hịên tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa dân tộc. ( ..bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa). Câu 2: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. cháy thành ngọn lửa). ( HS đọc thầm bài tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mổi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau: ).
( Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khóe léo, phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau). (Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với 1 nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc).
- HS tự giải bài toán, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số Chú ý: có nhiều cách giải.
*Hoạt động 2: PHÂN BIỆT HOA Cể CẢ NHỊ VÀ NHỤY VỚI HOA CHỈ Cể NHỊ HOẶC NHỤY. Hoa có cả nhuỵ và nhị Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét - bổ sung - rút kết luận. GV: Trên cùng một hoa mà có cả nhị và nhụy ta gọi đó là hoa lưỡng tính.
Chúng ta cùng quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính. - HS làm việc cá nhân: Vẽ lại sơ đồ vào vở và ghi tên các bộ phận chính của nhị và nhụy lên sơ đồ.
Hôm nay chúng ta cùng học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một vở kịch bằng cách viết tiếp các lời thoại. ( Thái sư nói với người xin làm chức câu đương cần phải chặt một ngón chân của anh ta để làm dấu, phân biệt anh ta với những người làm chức câu đương khác.). - HS tự hình thành các nhóm (mổi nhóm 4 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại lời đối thoại trong SGK).
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẩn nhất. - Dặn HS về nhà viết lại vào vỡ đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiết HTL tới (Tập viết đoạn đối thoại).
Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. Ôn tung bóng bằng một bàn tay, bắt bóng bằng hai tay ; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia ; cúi ngời chuyển từ tay nọ sang tay kia qua khôe chân: 3 – 4 phút. Tập theo đội hình hàng ngang vòng tròn hoặc các đội hình khác do GV chọn dựa trên thực tế của sân tập.
Phơng pháp dạy do GV sáng tạo hoặc có thể nh sau : GV nêu tên động tác, GV hoặc 1 – 2 HS giỏi làm mẫu, cho HS tập đồng loạt theo tầng hàng hoặc cả lớp do GV. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà : Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
HS nhân xét bài giải của bạn ở trên lớp. *Gợi ý: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang gi©y. HS nhắc lại công thức tính vận tốc Dặn HS:Về nhà làm bài tập vào VBT. TẬP LÀM VĂN. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. - Một số Hs lên bảng chưa lần lươth từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nhắp - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. b) Hướng dẫn Hs sữa lỗi trên bài. - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện trên lỗi trên bài làm và sữa lỗi. Đổi bàn cho bạn bên cạnh để rà soát việc sữa lỗi. - GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đọan văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn d) HS chọn viếc lại một đoạn văn cho hay hơn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ).
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt vè nhà viết lại cả bài văn.
* Thực hành làm bài tập, HS đọc kĩ phần thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành phiếu học tập của mình. * HS chỉ vào hình vẽ nói về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc. GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- HS xác định đợc nhữnh điểm,những tình huống không an toàn đối với ngời đi bộ và đối với ngời đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đờng. - HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đờng để tránh tai nạn , xảy ra. - Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đờng (đội mủ bảo hiểm, đi đúng làn đờng ..). - Tham gia tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện luật giao thông và chú ý đề phòng những đoạn đờng dể xảy ra tai nạn,. - Chuẩn bị một bộ tranh, ảnh vẻ những đoạn đờng an toàn và kém an toàn - Bản đồ tợng trng con đờng từ nhà đến trờng. - Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đờng. Học sinh - Phiếu giao việc. các hoạt động chính. Hoạt động 1 : Tìm hiểu con đờng từ nhà đến trờng a) Mục tiêu. HS xác định đợc đợc những vị trí không an toàn trên đờng đi học và có cách phòng tránh TNGT ở những vị trí đó. - Xây dựng ý thức cho HS luôn quan tâm phòng tránh tai nạn khi đi trên. b) Cách tiến hành GV hái:. - Em hãy kể về các con đờng mà em phải đi qua, theo em con đờng đó an toàn hay không an toàn?. c)Kết luận (ghi nhớ).
Trên đờng đi học chúng ta phải đi qua các con đờng khác nhau, em cần xác định những con đờng hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đờng an toàn để đi. Nếu có hai hay nhiều ngã đờng khác nhau, ta nên đi con đờng an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.