MỤC LỤC
Trước hết là bộ máy tổ chức, nếu các hoạt động hướng tới khách hàng của ngân hàng được phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng - sản phầm nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, điều này sẽ tạo nên cảm giác an tâm của khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng. Thực tế cho thấy, có khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém,vốn nhỏ bé trong đó, nhà cửa đất đai lại chưa có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, quyền quản lý nhưng để có vốn hoạt động họ đã nâng khống vốn tự có rồi lập nhiều dự án, có cả dự án thuộc lĩnh vực mà họ chưa từng có kinh nghiệm để đi vay. Bộ phận tín dụng là nơi trực tiếp thẩm định dự án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng cũng như trực tiếp kiểm tra kho tàng, tài sản thế chấp, giám sát giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, là đầu mối tiếp xúc với khách hàng nên nếu đạo đức nghề nghiệp không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng món vay và khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.
Nhưng trong thời kỳ kém tăng trưởng, các ngành kinh doanh sản phẩm tiêu dùng bền vững, hàng cao cấp, các ngành dịch vụ như du lịch, văn phòng, các ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt kinh doanh bất động sản… sẽ gặp nhiều khó khăn hơn các ngành hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, nhiên liệu…Các món vay, đặc biệt là trung, dài hạn được quyết định dễ dãi trong thời kỳ tăng trưởng sẽ trở thành khó đòi vài năm sau đó. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng ( CIC ) của NHNN đi vào hoạt động hơn một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật.
Phòng khách hàng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, cá nhân đang có quan hệ tín dụng tại phòng, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sơn La tham gia các hoạt động kinh doanh theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, quy chế tổ chức hoạt động của ngân hàng do chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nám ban hành và một số văn bản pháp luật khác của Quốc hội, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh, bởi đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu, nó quyết định đến phạm vi quy mô của hoạt động tín dụng và là tiền đề cho các ngân hàng thương mại cạnh tranh trên thị trường.
Qua trên đã thể hiện được một phần sự nỗ lực không ngừng trong việc cải thiện, mở rộng các hình thức huy động như: Tiết kiệm có kì hạn, tiết kiệm không kì hạn, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang, tiết kiệm góp, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy, tiết kiẹm rút gốc linh hoạt..Với các hình thức trả lãi như: trả lãi trước, trả lãi sau, trả lãi định kỳ, lãi nhập gốc, đã góp phần đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, đã góp phần đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Với phương châm: “Tin cậy, hiệu quả, hiện đại” chi nhánh ngân hàng Công thương Sơn La không những chỉ nâng cao chất lượng nghiệp vụ cùng với đổi mới công nghệ khoa học mà chi nhánh còn cố gắng làm tốt công tác phục vụ khách hàng, cải thiện phong cách phục vụ thuận lợi, nhanh chóng để xây dựng niềm tin ở khách hàng.
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy tổng thu - tổng chi của chi nhánh Ngân hàng công thương Sơn La ngày một tăng, mức tăng của tổng thu lớn hơn mức tăng của tăng của tổng chi nên chênh lệch thu chi của chi nhánh ngân hàng cũng tăng lên qua các năm. Năm 2007 thực hiện chỉ đạo của chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam là công tác đầu tư cho vay đặc biệt coi trọng với định hướng từng bước nâng cao chất lượng tín dụng, và từ đó đến nay chi nhánh Ngân hàng luôn động viên khách hàng có điều kiện trả nợ trước hạn. Hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng thực hiện đúng quy trình của Ngân hàng Công thương Việt Nam, hoạt động thẩm định rủi ro được độc lập với hoạt động thẩm định cho vay, trong năm 2009 đã thẩm định được 178 món trong tổng 1.292 món cho vay.
Công tác thẩm định rủi ro được thẩm định trên cơ sở thu thập thông tin, phân tích thông tin để phục vụ cho thẩm định các dự án, phương án thông qua nhiều nguồn thông tin như qua các phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, tình hình giá cả, cung cầu trên thị trường,..Qua thẩm định đã giúp ngân hàng thực hiện cho vay đúng đối tượng, mục đích vay và theo đúng quy trình nghiệp vụ. Nhưng trong các năm qua chi nhánh Ngân hàng cũng đã cố gắng bằng các biện pháp như phân loại khách hàng, phối kết hợp chặt chẽ giữa các phòng khách hàng và phòng quản lý nợ có vấn đề để áp dụng các biện pháp thu hồi nợ phù hợp với từng khách hàng như bám sát tình hình hoạt động của các đơn vị, các nguồn tiền về để kịp thời thu hồi nợ, phối hợp với các đơn vị tìm cách bán tài sản thế chấp hoặc làm việc với các cơ sở ban ngành của thành phố, các tổng công ty để nhờ thu nợ.
Chủ động phõn cụng cỏn bộ cú trỏch nhiệm theo dừi nắm bắt những biến động trên tài khoản của khách hàng chiến lược để có hướng chăm sóc khách hàng kịp thời và xử lý lãi suất tiền gửi cũng như tiền vay linh hoạt để đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trường. Ngoài ra, chi nhánh cũng có thể cho vay bằng tín chấp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tình hình tài chính lành mạnh, có tài sản cố định và tài sản lưu động, sản xuất các mặt hàng không mang tính rủi ro cao, có tính ổn định trên thị trường và có mối quan hệ tốt với ngân hàng bên cạnh cho vay tín chấp với khách hàng truyền thống khối quốc doanh. Do vậy, trong thời gian tới chi nhánh cần mở rộng phạm vi thu thập thông tin từ các nguồn khác như: cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và có chuyên môn lĩnh vực khách hàng đang kinh doanh xuống cơ sở sản xuất của doanh nghiệp để nắm bắt thông tin; cập nhật các thông tin về kinh tế - kỹ thuật, các thông tin dự báo phát triển của ngành, giá cả thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành, sản phẩm…; ngoài ra cần thu thập thông tin từ các tổ chức tín dụng khác, từ CIC để biết được uy tín và vị thế của khách hàng trên thị trường.
Tuy nhiên, chi nhánh cần định kỳ thực hiện xếp hạng lại tín dụng cho khách hàng, đánh giá lại món vay và tài sản thế chấp để từ đó có mức phân bổ dự phòng, điều chỉnh lại giới hạn cấp tín dụng cho khách hàng phù hợp hoặc thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm thu hồi nợ trước hạn nếu phát hiện khoản vay, tài sản thế chấp có dấu hiệu bất thường ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay. Ngoài ra, chi nhánh cần có chính sách về đãi ngộ hấp dẫn, đối xử công bằng, thưởng phạt nghiêm minh: Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước hạn hoặc đề bạt lên đảm nhiệm ở vị trí cao hơn để giữ cán bộ, tránh tình trạng chảy màu nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có năng lực và kinh nghiệm trong thời gian qua. Nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động tín dụng, là một trong những chi nhánh tốt nhất của NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT Sơn La luôn tìm cách nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của nền kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh cũng như vị thế trên thị trường.
Vì vậy, thông qua chuyên đề tốt nghiệp, em xin mạnh dạn trình bày một số biện pháp và kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lưọng tín dụng tại chi nhánh NHCT Sơn La căn cứ vào những lý luận chung về chất lượng tín dụng ngân hàng và thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHCT Sơn La trong thời gian qua.