Giáo án lớp 5 tuần 25: Tính thời gian chuyển động

MỤC LỤC

Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hình thành cách tính thời gian

- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động - Thực hành tính thời gian của một chuyển động.

Củng cố

CHÁU MÉ

Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp vaì cao nguyãn: A-pa-lạt vaì Bra-xin. GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.

- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.

Sinh hoạt

  • Sinh hoạt văn nghệ: Hãy giữ cho em bầu trời xanh, những bông hoa những bài ca
    • HS tự bài làm

      - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế).

      Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. Khi HS đọc, GV kết hợp sữa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em; giúp các em hiểu đúng những từ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV đọc diễn cảm bài văn. - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.).

      (Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô cậu ngả dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc bằng vết thương cho bạn.). (Một ý nghĩ vụt đến - Ma-ri-ô quyết định nhường chổ cho bạn - cậu hét to:. Giu-li-ột-ta, xuống đi! Bạn cũn bố mẹ..,núi rồi ụm ngang lưng bạn thả xuống nước.). + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.

      - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.

      - Tranh, ảnh, băng hỡnh, bài bỏo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. 1.GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong, phóng viên đài truyền hình, phóng viên đài phát thanh,..) và tiến hành. - Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết.

      Tập nặn tạo dáng

      - Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết. - Bạn hãy kể tên một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. 3.GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.

      Khi HS chữa bài, GV nên cho HS cách so sánh hai số thập phân.

      TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

      - Giúp HS củng cố về: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng;. GV tổ chức, hớng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa các bài tập. -Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng và mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lợng liên tiếp nhau.

      Yêu cầu HS phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo khối lợng thông dụng. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn văn đoạn văn đối thoại trong kịch. - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màm kịch.

      - Hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. - Đại diện các nhóm (đúng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lý, thú vị.

      - GV nhắc các nhóm: Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố gắng đối đỏp tự nhiờn, khụng quỏ phụ thuộc vào lời đối thoại của nhúm. - HS mỗi nhón tự phân vai; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (thời gian khoảng 5 phút). - Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn màn kịch trước lớp.

      Cả lớp và HS bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. - Dăn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp.

      ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (T)

      NHẬN XẫT - DẶN Dề

      - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.

      EM YÃU HOAÌ BÇNH (T)

      - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là cỏc việc làm, cờù cỏch ứng xử thể hiện tỡnh yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. - Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người.

      Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thíi cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 1.HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trước lớp. 3.HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bỡnh.

      4.GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả. + Mối quan hệ giữa một số đơn vịđo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.

      Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cụ) yờu cầu; phỏt hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.