MỤC LỤC
- Vũ trung tuỳ bút: ( Tuỳ bút viết trong những ngày ma) là một tác phẩm văn xuôi đặc sắc viết bằng chữ Hán, viết vào khoảng đầu thời Nguyễn (đầu thé kỉ 19) gồm 88 mẩu chuỵên nhỏ. Giá trị của tác phẩm không chỉ ở văn chơng nghệ thuật mà còn mở rộng trên nhiều lĩnh vực lịc sử, địa lí, văn hoá, xã hội học. Thể loại: Thể tuỳ bút- một loại bút kí, thuộc thể tự sự nhng cốt truyện đơn giản (thậm chí không có cốt truyện), ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, gặp gì ghi nấy, nhớ đâu ghi đó, không cần hệ thống, kết cấu gì cả (So sánh với tuỳ bút thời hiện đại Cô Tô của Nguyễn Tuân và Cây tre Việt Nam của Thép Míi).
Tóm tắt: Bài tuỳ bút ghi lại đời sống xa hoa vô độ của triều đình phong kiến thời vua Lê, chúa trịnh suy tàn, Thịnh Vơng Trịnh Sâm chỉ thích đi chơi ngắm cảnh đẹp, thờng ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý, nên việc xây dựng đình đài cứ phải làm liên tục, việc phục dịch rất tốn kém, lãng phí. Bao nhiêu vật quý ở chốn nhân gian, chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu thứ gì..Bon hoạn quan cung giám “nhờ gió bẻ măng” tha hồ nhũng nhiễu cớp bóc, doạ dẫm ngời dân để thu của, lấy tiền đếnmức bà mẹ của tác giả cũng phải chặt đi những cây quý ở trong nhà để tránh khỏi bị vạ lây. Nội dung: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ Chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742-1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết đoán và kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, đắm chìm trong xa hoa hởng lạc cùng tuyên phi Đặng Thị Huệ.
- Từ đầu đến “Triệu Bất Tờng” => Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm - Phần còn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng.
+ Bày đặt nhiều trò chơi giải trí lố lăng tốn kém (Các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày bán hàng quanh hồ, thuyền ngự dạo trên hồ, chốc chốc lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố trí khắp nơi quanh hồ để tấu nhạc làm vui. - Tác giả đã khéo léo sử dụng nghệ thuật miêu tả, liệt kê một số sự kiện tiêu biểuđể khắc hoạ ấn tợng: (từ chuyện Thịnh Vơng thích đi chơi ngắm cảnh đẹp đến chuyện xây dựng đền đài liên tục; từ trò tạo cảnh mua bán các thứ quanh hồ đến thú nghe hoà nhạc mỗi lúc chúa dạo chơi trên bờ hồ Tây; rồi cảnh vờn trong phủ chúa với bao nhiêu trâm cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông nh bến bể đầu non mà chúa đã ra sức thu từ chốn nhân gian..). - Câu văn “Đêm thanhcảnh vắng, tiếng chim kêu vợn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng”, đã thể hiện thái độ dự đoán của tác giả trớc cảnh xa hoa dâm đãng, ghê rợn trớc một cái gì không bình thờng chứ không phải là cảnh thái bình thịnh trị thực sự.
Quả vậy, chỉ ngay sau khi trịnh Sâm qua đời, đã xảy ra loạ kiêu binh, rồi các sự kiện lịch sử: Nguyễn Huệ ra bắc Hà lần thứ nhất(1788), Lê Chiêu Thống rớc 20 vạn quân Thanh sang xâm lợc nớc ta và bị đánh tan tành-. - Những hành vi của chúng gây cho dân lành lơng thiện nhiều nỗi cơ cực và cuộc sốngluôn trong tình trạng bất ổn: bị vu oan, hãm hại, cửa nát nhà tan “ Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá thì thậm chí phải phá huỷ tờng nhà để khiêng ra”. Nhng đến đoạn tả cây lê,cây lựu nở hoa trắng, hoa đỏ thì xúc cảm đã hiện ra: xót xa, tiếc hận, giận mà chẳng làm gì đợc vì mình là kẻ thuộc hạ dới quyền, là thần dân đơi quyền cai trị của một vơng triều thối nát..ầ.
- Bài tuỳ bút là bức tranh hiện thực thu nhỏ sinh động và hấp dẫn, đầy ấn tợng về đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa và quan lại phong kiến thời vua lê, chúa trịnh suy tàn với những cảnh ăn chơi xa xỉ cùng với những nhũng nhiễu doạ dẫm ngời dân của bọn hoạn quan thái giám để thu lấy tiền một cách thô bạo, trắng trợn.
Là truyện thơ Nôm lục bát, tác phẩm gồm 2082 câu thơ lục bát, kết cấu theo kiểu chơng hồi. - Giữa đờng nghe tin mẹ mất Vân Tiên phải quay về chịu tang mẹ..bị gặp nạn bao lần nhng chàng luôn đợc thần và dân cứu giúp. Do bị gian thần hãm hại nàng bị buộc đi cống giặc Ô Qua nhng vẫn một lòng chung thuỷ với Vân Tiên.
- Truyện đợc kết cấu theo kiểu chơng hồi - Một kiểu truyền thống phơng Đông xoay quanh diễn biến cuộc đời nhân vật chính. Khi vào dân gian tryện biến thành hình thức nói Vân Tiên, một loịa hình sinh hoạt văn hoá dân gian một thời khá phổ biến ở Nam Bộ. Truyện ca ngợi tình nghĩa: Tình cha con, tình mẹ con, tình bằng hữu, nghĩa vợ chồng..tình yêu thơng giúp đỡ giữa ngời hoạn nạn.Ngoài ra, truyện còn đề cao tinh thần vì nghĩa sẵn sàng ra tay cứu khốn phò nguy.
Trên đờng đi thi, Lục Vân Tiên thấy dân khóc than bỏ chạy, hỏi thăm mới biết bọn cớp đa hoành hành, bắt đi hai ngời con gái.
- hành động đnáh cớp của VT xuất phát từ tình thơng với nhân dân, bộc lộ chí khí, tài năng và lòng dũng cảm trong khi tớng cớp Phong Lai mặt đỏ phừng phừng đầy sát khí, dữ tợn và có sức khoẻ. Bọn cớp rất đông, gơm giáo sáng quắc, thanh thế lẫy lừng, tàn bạo nh loài ác thú còn VT chỉ một mình “bẻ cây làm gậy” xông vào đánh cớp thể hiện sức khoẻ, lòng dũng cảm, võ nghệ cao cờng. -> Sức mạnh của VT là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của chính nghĩa thắng gian tà vì vậy nó trở nên vô địch, đó là niềm tin và ớc vọng của nhân dân, mong muốn có ngời anh hùng bênh vực kẻ yếu chiến thắng kẻ bạo tàn.
Sau đó chàng ôn tồn hỏi thăm họ, tên quê quán, gia cảnh đến nguyên cớ gặp nạn của hai cô gái, thể hiện t cách của ngời chính trực, một trang anh hùng hảo hán đất Nam Bộ. Một là cái cời của anh hùng quân tử (cái cời thật độ lợng), hai là cái cời của anh con trai (trớc một cô gái), ba là cái cời của quần chúng rộng lợng”. Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng mẫu ngời nh Hớn Minh, Tử Trực, Vân Tiên là những con ngời đức hạnh, đạo nghĩa-> có ý nghĩa tích cực trong xã hội đang suy đồi về đạo đức.
-> Sự khác nhau đó thể hiện lí tởng, khát vọng của nhà thơ về ngời anh hùng trung hiếu tiết nghĩa và ngời anh hùng vì dân trừ bạo phò đời giúp nớc.
Ông không hề tính toán đến ơn cứu mạng VT, với ông, cứu VT là ông đã dành lại sự sống cho ngời lơng thiện, làm đợc một việc nhĩa không chờ báo đáp, quan niệm nhân nghĩa của ông giống với Lục Vân Tiên , khi quan niệm đó gắn vời ngời lao động thì nó trở nên sâu sắc bởi đó chính là quan niệm của nhân dân và của Nguyễn Đình Chiểu. Những câu thơ mộc mạc, bình dị, lời thơ thanh thoát, nhịp thơ đều đặn nh tiếng khua chèo trên sông nớc, môi trờng cuộc sống tắm mình trong thiên nhiên tự do phóng khoáng, tràn đầy chất thơ -> đó là niềm vui của con ngời tự mình làm củ cuộc sống. - Không gian rộng mở với những doi, vịnh, gió trăng ( vừa có chiều ngang, chiều rộng không gian mở..).
Cuộc sống của ngời lao động hiện lên chân thực với công việc chài lới kéo câu dầm tạo nên cái sự thi vị trong sự hoà nhập vào thiên nhiên “hứng gió”, “chơi trăng”, “tắm ma”, “trải gió”..cuộc sống ấy đầy niềm vui. - Ba lần nhà thơ nhắc đến chữ Vui bởi ông có sự gắn bó say mê với cuộc sống vì vậy mới có cảm hứng ngợi ca dào dạt đến thế, trong lời thơ ta nghe nh có tiếng phách tre, đàn kìm thong thả đệm theo. Cuộc sống tắm ma trải gió hoàn toàn xa lạ với tính toán nhỏ nhen, ích kỉ sẵn sàng chà đpạ lên.
Với ảnh hởng của bút pháp ớc lệ cổ điển hình ảnh Ng ,Tiều là chỉ những chí sĩ ẩn dật muốn chốn đời, lánh đời tìm về với thiên nhiên, vì vậy nhà thơ xây dựng hình ảnh ông Ng gần với hình ảnh một nhà Nho ở ẩn hơn là ngời lao động bình thờng.