MỤC LỤC
Các quỹ nghỉ hưu nghề nghiệp, các hệ thống hưu trí không phải đóng góp và các hình thức trợ giúp, bảo hiểm tự nguyện, trợ giúp tương hỗ… Các hệ thống bảo đảm xã hội của các quốc gia này cho đến nay chủ yếu thực hiện theo hình thức bắt buộc và phụ thuộc vào các ý tưởng phục vụ cho các mục đích hoặc kinh tế của tầng lớp lãnh đạo quốc gia. Quyền được nghỉ hưu và số tiền trợ cấp hưu được xác định bởi quá trình làm việc được hưởng trợ cấp (các giai đoạn đóng góp hoặc giai đoạn làm việc) và bởi những khoản thu nhập của người hưởng trợ cấp thông qua thời gian làm việc của họ. Các hệ thống trợ cấp không phải đóng góp:. Hệ thống trợ cấp này được Chính phủ tài trợ thông qua thuế, đối với tất cả các công dân trong quốc gia. Phần lớn các nước thông qua mô hình trợ cấp này đã thực hiện giống như hình thức trợ giúp xã hội, và hiện tại các nước này thực hiện phân phối toàn bộ hoặc một phần trợ cấp hưu trên cơ sở thử nghiệm trung bình. Các quỹ dự phòng:. Trong một số nước đang phát triển ở Châu Á cũng như Châu Phi, các nước thuộc vùng Thái Bình Dương và vùng Caribê, luật pháp chấp nhận bảo. thực hiện bảo hiểm cho các hình thức rủi ro đối với người cao tuổi, người tàn tật, hoặc trường hợp bị mất người lao động chính của gia đình).
+ Phải lập ghi chép các báo cáo thống kê định kỳ về đối tượng hưởng riêng cho từng loại trợ cấp (định kỳ hay một lần) và chi tiết theo từng chế độ BHXH, từng nhóm nghề nghiệp và từng nguồn tài chính. + Tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các cơ quan BHXH cấp dưới và đối với các cơ quan sử dụng lao động trong quá trình thực hiện chi trả trợ cấp.
Chi trả gián tiếp qua các Đại lý: Đây là phương thức chi trả truyền thống, theo đó cơ quan BHXH ủy quyền cho Đại lý đại diện trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với các điều kiện ràng buộc trách nhiệm của mỗi bên. Mỗi một hệ thống BHXH có thể áp dụng các phương thức chi trả khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện thuận lợi có được khi áp dụng phương thức thanh toán chi trả đó, miễn là phương thức thanh toán chi trả sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
Để cụ thể hóa chủ trương này, năm 1941 trong Chương trình Việt Minh đã đề ra chính sách xã hội đối với những người làm công ăn lương: Đối với công nhân thực hiên cứu tế thất nghiệp; xã hội bảo hiểm; công nhân già có lương hưu trí… Đây là một trong những chủ trương thể hiện tầm nhìn chiến lược sâu sắc của Đảng ta trong suốt 75 năm lịch sử vẻ vang xây dựng và trưởng thành. - Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có liên quan về việc sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ về BHXH; cơ chế quản lý quỹ, cơ chế quản lý tài chính (kể cả chi phí quản lý bộ máy của BHXH Việt Nam) và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyêt;. - Hàng tháng căn cứ vào đối tượng tăng giảm do Ban Chế độ, chính sách BHXH chuyển đến và những biến động chi ngoài kế hoạch, tổng hợp chuyển Ban Kế hoạch – Tài chính làm căn cứ cấp bổ sung kinh phí cho BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và BHXH lực lượng vũ trang;.
- Tổ chức, kiểm tra việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam, BHXH lực lượng vũ trang, các đơn vị chi trả, đơn vị sử dụng lao động đối với các đối tượng hưởng BHXH;. + Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi người hưởng lương hưu, người hưởng trợ cấp TNLĐ – BNN hàng tháng đã nghỉ việc, người lao động đang đóng BHXH và đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bị chết. + Trợ cấp mai táng phí khi người hưởng lương hưu, trợ cấp cán bộ xã, người hưởng trợ cấp TNLĐ – BNN hàng tháng đã nghỉ việc, người lao động đang đóng BHXH và đang bảo lưu thòi gian đóng BHXH bị chết.
Để đảm bảo cân đối quỹ lâu dài, làm cơ sở chi trả các chế độ BHXH dài hạn, bên cạnh việc xác định mức đóng - mức hưởng các chế độ BHXH dài hạn hợp lý, việc thực hiện đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH dài hạn là hết sức cần thiết và yêu cầu hiệu quả. - Trực tiếp chi trả và quyết toán chế độ ốm đau, thai sản (bao gồm nghỉ dưỡng sức - phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật do TNLĐ - BNN) và chi trả các chế độ BHXH một lần cho người lao động do BHXH tỉnh quản lý thu BHXH. - Tổ chức chi trả và quyết toán chế độ ốm đau, thai sản (bao gồm nghỉ dưỡng sức - phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật do TNLĐ - BNN), chi trả các chế độ BHXH một lần cho người lao động do BHXH huyện quản lý thu BHXH và các trường hợp BHXH tỉnh ủy quyền;.
+ Trong tháng, chi trả cho đối tượng chưa nhận tiền trên danh sách chi trả trước khi lập 8a-CBH (nếu đối tượng có yêu cầu). + Tổ chức cấp tiền thông qua ngân hàng loại 3, hoặc thuê phương tiện vận chuyển tiền mặt đến xã, cụm xã. + Xác nhận chữ ký của đối tượng hưởng nhận qua ATM do địa phương khác quản lý chi trả (21-CBH).
Trước yêu cầu đổi mới của Ngành, công tác chi trả các chê độ BHXH dài hạn đã có những chuyển biến quan trọng trong thực hiện chủ trương đa dạng hóa về phương thức chi trả (chi qua thẻ ATM), đơn giản hóa về thủ tục và rút ngắn thời gian giải quyết (cải tiến quy trình, thủ tục chi trả), chuyển đổi phong các làm việc… tạo được những tiền đề cơ bản cho tổ chức thực hiện trong thời gian tới. Có được những kết quả trên, trước hết đó là sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ những người làm công tác chi trả, sự chỉ đạo và đầu tư mọi mặt của ngành BHXH, sự phối hợp có hiệu quả và đầy trách nhiệm của các Ban, ngành, các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp phường xã. - Về chủ quan: Do thiếu sự quan tâm kiểm tra, nắm bắt để xử lý kịp thời; cỏc biện phỏp đề ra thiếu cụ thể; chế độ trỏch nhiệm chưa rừ ràng… Một số nơi còn có biểu hiện của sự chủ quan, hoặc giao “khoán” cho cấp dưới.
- Việc cắt giảm người được hưởng chế độ chết, hết hạn hưởng còn chậm trễ…. -Về khách quan: Xuất phát từ tính chất đặc thù của công tác chi trả các chế độ BHXH; khối lượng công việc gia tăng nhanh chóng như đã phân tích ở trên.
Tiếp tục củng cố và hoàn thiện các phương thức chi trả hiện có theo hướng phát huy, nhân rộng các mô hình và giải pháp thực hiện có hiệu quả trong thời gian qua, phù hợp với đặc điểm của từng địa phương; Tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn tiền mặt; Chấn chỉnh công tác quản lý đối tượng hưởng; Đẩy mạnh cải cách hành chính trong công tác chi trả; Hướng tới mở rộng phương thức chi trả qua tài khoản thẻ ATM theo lộ trình triển khai đề án thanh toán không dùng tiền mặt đã được Chính phủ phê duyệt…. - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, nắm bắt tình hình tổ chức thực hiện công tác chi trả của BHXH các quận, huyện; đúc kết phổ biến kinh nghiệm; xử lý kịp thời và cụ thể các vướng mắc phát sinh; kỷ luật nghiêm minh với những hiện tượng tiêu cực lạm dụng quỹ BHXH, phiền hà sách nhiễu đối tượng; nhanh chóng chuyển đổi tác phong làm việc từ hành chính quan liêu sang phục vụ đối tượng hưởng;. - Sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan bảo vệ pháp luật để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm chính sách chế độ, uốn nắn, xử lý kịp thời những sai sót, lệch lạc trong quá trình thực hiện chế độ chính sách BHXH, xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước nhằm tạo được lòng tin của nhân dân, của người lao động.