Bản chất và các đặc điểm của hợp đồng dân sự

MỤC LỤC

Nội dung của hợp đồng

Nó giống với điều khoản thông thường là không phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên; và giống với điều khoản bắt buộc ở chỗ nếu các bên chưa thoả thuận được điều khoản tuỳ nghi thì hợp đồng chưa được ký kết. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, việc phân loại hợp đồng có ý nghĩa nhất định, bởi qua việc phân loại hợp đồng sẽ xác định những đặc điểm chung và riêng của từng nhóm hợp đồng, và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ hợp đồng.

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự

  • Điều 405 chưa dự liệu hết các thời điểm bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng

    Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện. Việt Nam đó trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, quan hệ thương mại với đối tác nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng lên, vì vậy một trong những nhiệm vụ của chúng ta là phải làm thế nào để pháp luật hợp đồng nói chung, các quy định về ký kết hợp đồng nói riêng phải có sự tương thích với pháp luật quốc tế.

    Ký kết hợp đồng theo mẫu

    Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

    Hợp đồng chẳng qua chỉ là một giao dịch, và các điều kiện để giao dịch có hiệu lực cũng chính là các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực. Hợp đồng hợp pháp dùng để chỉ các hợp đồng được xác lập tuân thủ quy định tại Đ122, BLDS 2005 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch. Mặt khác, nếu pháp luật có quy định mỗi loại hợp đồng chuyên biệt còn phải đáp ứng các yêu cầu gì để hợp đồng có hiệu lực thì các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hợp đồng đó cần phải có các điều kiện tương ứng mới được coi là hợp pháp. Do đó các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng cần có cái nhìn toàn diện, phải lưu ý cả điều kiện chung lẫn điều kiện đặc thù đối với các hợp đồng chuyên biệt. Như đã đề cập trong phần đặc điểm của hờp đồng thì điều ki ện có hiệu lực của hợp đồng được dựa theo điều 122 của BLDS 2005 :. a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;. b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;. c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. d ) Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.

    Hợp đồng vô hiệu

      Thứ nhất: Về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn Đối với qui định về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn, BLDS Việt Nam chưa nhấn mạnh vào mức độ nghiêm trọng của nhầm lẫn dẫn đến sự vô hiệu của hợp đồng (sự nhầm lẫn quan trọng tới mức một người bình thường trong cùng hoàn cảnh sẽ chỉ giao kết hợp đồng với những điều khoản khác hoặc không khi. nào giao kết hợp đồng đó nếu biết được sự thực) nhằm tránh các trường hợp người bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng trong xác lập hợp đồng. Thứ nhất là: Với giao dịch dân sự được quy định tại các điều từ Điều 130 đến Điều 134 (giao dịch dân sự vô hiệu tương đối) thời hiệu yêu cầu là hai năm bắt đầu từ thời điểm xác lập là không phù hợp và không bảo vệ được triệt để quyền lợi chính đáng của bên bị vi phạm bởi trên thực tế đối với bất cứ hợp đồng nào sau khi được xác lập, người xác lập nay lập tức không thể biết hợp đồng mà họ xác lập không có bất cứ một khiếm khuyết nào hoặc biết nhưng không thể khắc phục được (do năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ nhận thức được quyền lợi của mình bị xâm hại mà người đại diện của người đó không biết về điều đó, hoặc do hành vi lừa dối gian xảo, khéo léo mà chưa biết mình bị lừa hoặc tuy biết nhưng do yếu tố đe dọa vẫn còn).

      Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

      Đảm bảo nguyên tắc tự do thoả thuận

      Thứ hai là: Đối với giao dịch dân sự được quy định tại Điều 128 và Điều 129 BLDS (giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối) việc quy định thời hiệu yêu cầu là “không bị hạn chế”. là không có ý nghĩa về mặt pháp lý bởi ý nghĩa của thời hiệu không còn và cũng không có ý nghĩa về thực tế bởi nếu thời gian dài như vậy thì liệu các chứng cứ chứng minh cho sự vi phạm của các giao dịch nói trên có còn đủ để xem xét hiệu lực của nó hay không. Mặt khác, nếu qui định thời hiệu khởi kiện đối với trường hợp này có thể dẫn đến sự mâu thuẫn với Điều 247 BLDS nếu vào thời điểm xác lập hợp đồng, người xác lập không biết và không thể biết hành vi xác lập hợp đồng của mình là vi phạm pháp luật. Điều này chắc chắn sẽ gây khó khăn cho cơ quan nhà nước thẩm quyền trong việc bảo vệ quyền lợi của các bên cũng như lợi ích của xã hội không chỉ trong việc xác định chứng cứ mà cả trong việc lựa chọn điều khỏan áp dụng. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu đối với các trường hợp qui định tại Điều 128 và 129 BLDS cần được xác định bằng một con số chính xác, đủ lâu để vẫn đảm bảo được tính nghiêm khắc của điều luật đối với các hành vi vi phạm nói trên và có thể bảo vệ cao nhất lợi ích chung cũng như bảo đảm được trật tự, an toàn trong giao lưu dân sự. thực hiện nghĩa vụ chỉ khả thi và phát huy tính tích cực của nó khi các các qui phạm cụ thể được thể hiện dưới hình thức qui phạm tuỳ nghi, qui phạm trao quyền lựa chọn. Pháp luật về bảo đảm chỉ có thể đưa ra một qui tắc xử sự chung cho các chủ thể, song cũng không nên loại trừ những thoả thuận khác của chính các bên tham gia và giao dịch ấy. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:. b) Thế chấp tài sản;. Chế định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không là một bộ phận độc lập trong BLDS mà nó phải được xây dựng và hoàn thiện trong mối quan hệ tương tác với các chế định pháp luật khác về tài sản, quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, thực hiện và chấm dứt nghĩa vụ…là những nội dung liên quan mật thiết với các qui định về các biện pháp bảo đảm, vì vậy cần thiết phải có sự dẫn chiếu thống nhất.

      Phạm vi bảo đảm

      Theo quan niệm truyền thống và cả trong luật Việt Nam hiện hành: nghĩa vụ được bảo đảm chỉ có thể là nghĩa vụ đã hình thành, đã tồn tại, có thực và đã xác định phạm vi của nghĩa vụ đó, bởi biện pháp bảo đảm là thiết lập một nghĩa vụ phụ, dự phòng, hỗ trợ cho nghĩa vụ chính, trong khi đó Điều 281 BLDS 2005 lại ghi nhận những căn cứ phát sinh nghĩa vụ là từ hợp đồng dân sự; hành vi dân sự đơn phương; gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật…Như vậy, các biện pháp bảo đảm nhằm xác lập một nghĩa vụ bổ trợ (nghĩa vụ dự phòng) cho nghĩa vụ chính. Nếu điều kiện này áp dụng cho thời điểm xử lý tài sản thì càng không chính xác, bởi giá trị tài sản bảo đảm trong nền kinh tế thị trường thay đổi liên tục, mặt khác trong trường hợp một tài sản dùng bảo đảm để thực hiện nhiều nghĩa vụ pháp luật qui định buộc phải đăng ký giao dịch có bảo đảm, thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm.

      Cần có điều khoản điều chỉnh hợp đồng trong trường hợp hoàn cảnh, điều kiện thay đổi

      Có thể kể đến một số quy định cụ thể, như quy định cho phép điều chỉnh phí bảo hiểm khi xảy ra những biến cố làm tăng mức độ rủi ro của đối tượng được bảo hiểm trong Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (Điều 20); quy định cho phép các bên thỏa thuận thay đổi giá bán trong hợp đồng khi có những thay đổi của Nhà nước về chính sách tiền lương, chính sách giá các mặt hàng do Nhà nước kiểm soát giá trong Luật Đấu thầu 2005 (Điều 50 (2) và 57); hay việc cho phép điều chỉnh giá trong hợp đồng xây dựng hình thức “giá cố định” và hình thức “giá trọn gói” do “giá vật liệu xây dựng biến động ngoài khả năng kiểm soát của chủ đầu tư và nhà thầu”… Tuy nhiên, đây chỉ là những quy định tương đối đặc thù để giải quyết các tranh chấp liên quan trong các hợp đồng chuyên biệt, nên không được xem là căn cứ chung để giải quyết các tranh chấp liên quan trong các hợp đồng khác. Để hoàn thiện hơn pháp luật hợp đồng Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho ứng xử của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng, và cho tòa án trong quá trình giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan, thiết nghĩ cần phải : xỏc định rừ ràng về căn cứ, điều kiện, phạm vi áp dụng và hậu quả pháp lý của điều khoản hardship, như quy định cơ chế cho phép tòa án buộc các bên đàm phán lại hợp đồng hoặc tuyên chấm dứt hợp đồng nếu các bên không thỏa thuận lại được, khi xảy ra sự kiện khách quan, không lường trước được dẫn đến việc thực hợp đồng trở nên đặc biết khó khăn, tốn kém hay làm giảm cơ bản thu nhập từ hợp đồng.

      Hoãn thực hiện hợp đồng

      “chủ nghĩa đế quốc với nền kinh tế bất ổn đã làm gia tăng nhiều trường hợp khiến cho các bên khi thực hiện hợp đồng phải theo những điều kiện mới về thực chất mà các bên không thể lường trước được và càng không thể trù tính được vào lúc ký hợp đồng”, và khi mà việc tuân thủ vô điều kiện nguyên tắc ‘hiệu lực bất biến của hợp đồng’ có thể dẫn đến. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào các thể chế kinh tế thế giới, chúng ta cần phải tiếp thu có chọn lọc các quy định tiên tiến của pháp luật các nước và các nguyên tắc, tập quán thương mại về pháp luật hợp đồng, làm cơ sở cho việc bổ sung và hoàn thiện hơn pháp luật hợp đồng Việt Nam.

      Vấn đề hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng

      Hủy bỏ đình chỉ hợp đồng sau khi hết thời hạn thực hiện

      Theo Điều 425 và 426 BLDS 2005, “một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” ; “một bên có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện đình chỉ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”. Bên cạnh các quy phạm cho phép hủy hay chấm dứt hợp đồng trong phần hợp đồng thông dụng trên, chúng ta còn thấy phần chung của luật hợp đồng Pháp cho phép (Điều 1184 Bộ luật dân sự) hủy hay chấm dứt hợp đồng khi một bên có vi phạm, nhất là khi lợi ích hợp pháp hay phần lớn lợi ích hợp pháp mà bên bị vi phạm mong đợi khi giao kết không thể đạt được.

      Hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng trước khi hết thời hạn thực hiện

      Chúng ta đang hướng tới Tổ chức thương mại quốc tế trong khi đó các văn bản quốc tế về thương mại, như vừa đề cập, cho phép một bên hủy hợp đồng khi biết chắc rằng bên kia sẽ không thực hiện một phần quan trọng của hợp đồng. Xin nói thêm ở đây là, trước năm 1999, ở Trung Quốc, vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện chỉ được đề cập trong Luật về hợp đồng kinh tế với nước ngoài; các văn bản khác về hợp đồng như Luật về hợp đồng kinh tế hay Luật về chuyển giao công nghệ hoàn toàn không đề cập đến vấn đề này.

      Trách nhiệm hợp đồng

      Phạt vi phạm

        Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên bị vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm (được coi là điều khoản bồi thường thiệt hại định trước).” Do thiên về bản chất mang tính đền bù thiệt hại lên các nhà làm luật không quy định về mức giới hạn tối đa đối với khoản phạt vi phạm mà do các bên tự do thoả thuận ( BLDS 1995 lại quy định mức phạt tối đa cho hợp đồng bị vi phạm là 5% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm). Tuy nhiên trong BLDS 2005 dường như nhà làm luật quên khi không quy định cho phép toà án can thiệp vào việc xác định mức phạt vi phạm trong trường hợp như vậy dễ dẫn đến sự bất công bằng đối với bên vi phạm khi mà thoả thuận về mức phạt vi phạm (bồi thường ấn định trước) tỏ ra bất hợp lý mà vượt quá rất nhiều so với thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu và phạt vi phạm mang nặng tính trừng phạt.

        Bồi thường thiệt hại

        Mục đích của chế tài này là nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá. Vì thế để áp dụng chế tài này, cần có đủ các điều kiện sau: có hành vi vi phạm hợp đồng không thuộc các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm quy định tai Điều 294 Luật thương mại; có lỗi của bên vi phạm; có thiệt hại thực tế xảy ra; và hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.

        Mối quan hệ giữa phạt vi phạm với bồi thư ờng thiệt hại

        Còn khi sử dụng biện pháp phạt vi phạm thì bên vi phạm phải chứng minh những sự kiện nói trên nếu họ không muốn chịu trách nhiệm. Rừ ràng, việc chứng minh mức độ thiệt hại khụng phải là việc dễ dàng trong thực tế, bờn bị thiệt hại trong nhiều trường hợp phải nhờ đến sự giúp đỡ của những người khác và chi phí này cũng được coi là thiệt hại thực tế và bên vi phạm phải gánh chịu.

        Một số vấn đề về các hợp đồng thông dụng : 1.Hợp đồng mua bán tài sản

        Hợp đồng tặng cho

        Trên thực tế có nhiều trường hợp, sau khi hợp đồng tăng cho có hiệu lực, bên được tặng cho đã nhận tài sản nhưng họ đã có hành vi trái với mong muốn của người tăng cho hoặc sau khi hợp đồng tặng cho được thực hiện thì hoàn cảnh, tình trạng gia đình, vật chất của người tăng cho có sự thay đổi căn bản và người tăng cho lại có nhu câầ lớn về tài sản để có thể đảm bảo cuộc sống tối thiểu của mình… Nếu pháp luật không có cơ chế cho phép yêu cầu huỷ hợp đồng thì người tăng cho có thể gặp khó khăn trong cuộc sống sau này,. =>Để việc ký kết và thực hiện hợp đồng tăng cho trong thực tiễn trở nên thuận lợi hơn, đảm bảo quyền lợi cho các bên trong hợp đồng, các nhà làm luật nên tham khảo thêm các quy định của pháp luật trên thế giới về vấn đề này, Từ đó góp phần hoàn thiện hơn chế định này.