Lí thuyết điện từ trường và sóng điện từ

MỤC LỤC

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên

Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy: Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy, tức là đường sức của điện trường này khép kín và bao bọc xung quanh đường sức từ. Đường sức từ của từ trường này khép kín và bao bọc xung quanh đường sức điện trường. • Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.

Vậy: Điện trường và từ trường không tồn tại riêng biệt chúng họp lại thành một trường duy nhất gọi là điện từ trường.

SểNG ĐIỆN TỪ 1. Sóng điện từ

Tính chất sóng điện từ

Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một từ trường xoáy.

DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ Cể ĐIỆN TRỞ THUẦN 1. Suất điện động xoay chiều
    • MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều
      • ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.Nguyên tắc hoạt động
        • MÁY BIẾN ÁP – TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1. Máy biến áp

          + Các cuộn dây của phần cảm ứng và nam châm điện của phần cảm được quấn trên các lỏi thép kĩ thuật gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện nhau, nhằm tăng cường từ thông qua các cuộn dây và giảm dòng phu - cô. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau 2π/3. Khi khung dây đặt trong một từ trường quay thì khung dây quay cùng chiều với từ trường quay nhưng tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

          Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp do ba cuộn dây nam châm điện gây ra xung quanh tâm đường tròn stato có độ lớn không đổi và quay đều trong mặt phẳng song song với trục các nam châm với vận tốc góc bằng vận tốc góc của dòng điện.

          SểNG ÁNH SÁNG

          • HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
            • NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG - GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
              • TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI
                • TIA X - THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SểNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X

                  Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt được gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. • Những vạch sáng và những vạch tối gọi là những vân giao thoa chúng xuất hiện trong vùng hai chùm sáng gặp nhau chỉ có thể giải thích nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Nếu trên đường đi của chùm tia sáng đó ta đặt ống thuỷ tinh chứa hơi Na, khi ấy trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối ở đúng vị trí vạch vàng trong quang phổ phát xạ của hơi Na.

                  • Phép phân tích quang phổ là phương pháp vật lý dùng để xác định thành phần hoá học của một chất (hay hợp chất), dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất ấy phát ra hay hấp thụ.

                  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

                  • HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN 1. Hiện tượng quang điện
                    • HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG QUANG ĐIỆN TRỞ - PIN QUANG ĐIỆN 1. Hiện tượng quang điện trong
                      • BÀI 47 – MẪU NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 1. Mẫu nguyên tử của Bo
                        • SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ. CHỌN LỰA MÀU SẮC CÁC VẬT

                          • Điều chỉnh UAK ở giá trị không âm và cố định giá trị này rồi thay đổi bước sóng λ của ánh sáng chiếu bằng cách thay đổi kính lọc sắc thì nhận thấy trong mạch xuất hiện dòng điện khi bước sóng của ánh sáng chiếu phải nhỏ hơn bước sóng giới hạn λ0 nào đó. Định luật về động năng cực đại electron quang điện (ĐL3) Động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại. • Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ phôtôn có năng lượng h.fmn đúng bằng hiệu Em –En thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng Em lớn hơn.

                          Hiện tượng hấp thụ ánh sáng : Là hiện tượng khi một chùm ánh sáng đi qua một môi trường vật chất, thì cường độ chùm tia sáng giảm, một phần năng lượng của chùm sáng đã bị tiêu hao và biến thành năng lượng khác.

                          SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP BÀI 50 – THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

                          • PHểNG XẠ 1. Hiện tượng phóng xạ
                            • PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Phản ứng hạt nhân
                              • PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 1. Sự phân hạch
                                • PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1. Phản ứng nhiệt hạch
                                  • CÁC HẠT SƠ CẤP 1. Hạt sơ cấp
                                    • THUYẾT VỤ NỔ LỚN 1. Các thuyết về Vũ trụ

                                      Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số nơtrôn N khác nhau do đó có số khối A = Z + N khác nhau gọi là đồng vị ( cùng vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn ). • Tính chất chung: Tia phóng xạ không nhìn thấy, nhưng có các tác dụng như: kích thích một số phản ứng hoá học, ion hoá không khí, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào…. Vậy: Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ bằng số hạt nhân của nó nhân với hằng số phóng xạ, và là đại lượng biến đổi theo cùng qui luật hàm số mũ, như số hạt nhân của nó.

                                      Khái niệm phản ứng dây chuyền: Trung bình cứ sau mỗi lần phân hạch có ít nhất một nơtron tạo ra bị hạt nhân urani (hay plutônui..) khác hấp thụ để gây ra các phân hạch tiếp theo, khi đó sự phân hạch tạo thành tiếp diễn và tạo thành dây chuyền. Tính theo khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch, hơn nửa phản ứng nhiệt hạch không sinh ra các bức xạ gama nên không gây ô nhiểm môi trường và điều quan trọng là nhiên liệu của pứ nhiệt hạch xem là vô hạn. Thủy tinh (Sao Thủy), Kim Tinh (Sao Kim), Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Diêm Vương tinh. Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời, người ta dùng đơn vị thiên văn, 1 đvtv bằng 150 triệu kilômet. b) Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều, và gần như trong cùng một mặt phẳng. Mặt trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận. a) Cấu trúc của Mặt trời. Nhìn từ Trái Đất ta thấy Mặt trời có dạng một đĩa sáng tròn. Khối cầu nóng sáng này được gọi là quang cầu. Nhiệt độ hiệu dụng của quang cầu vào khoảng 6000 K. Bao quanh quang cầu có khí quyển mặt trời. Được cấu tạo chủ yếu bởi hiđrô, heli… Khí quyển được phân ra hai lớp. + Nhật hoa ở trạng thái ion hóa mạnh, nhiệt độ khoảng 1 triệu độ, có hình dạng thay đổi theo thời gian. b) Năng lượng của Mặt trời. Mặt Trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh. Mặt trời duy trì được năng lượng bức xạ của mình là do trong lòng Mặt trời đang diễn ra các phản ứng nhiệt hạch. c) Sự hoạt động của Mặt trời. Quang cầu sáng không đều, có cấu tạo dạng hạt, gồm những hạt sáng biến đổi trên nền tối. Tùy theo từng thời kì còn xuất hiện nhiều dấu vết khác : vết đen, bùng sáng, tai lửa. Năm Mặt Trời có nhiều vết đen nhất xuất hiện được gọi là Năm Mặt Trời hoạt động. Năm Mặt Trời có ít vết đen xuất hiện nhất gọi là Năm Mặt Trời tĩnh. Sự hoạt động của Mặt trời có rất nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất. - Làm nhiễu loạn thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến ngắn. - Làm cho từ trường Trái Đất biến thiên, gây ra bão từ. - Ảnh hưởng đến trạng thái thời tiết trên Trái Đất, quá trình phát triển của các sinh vật, tình trạng sức khỏe của con người sống trên Trái Đất. Trái đất a) Cấu tạo. Trỏi đất cú một cỏi lừi bỏn kớnh vào khoảng 3000 km, cú cấu tạo bởi chủ yếu là sắc, niken, lớp vỏ dày khoảng 35 km được cấu tạo chủ yếu bởi đá granit. b) Từ trường của Trái Đất. Vành đai phóng xạ. Từ trường Trái Đất có tính chất như từ trường của một nam châm, trục từ của nam châm này nghiêng góc 11o5 so với trục địa cực Bắc – Nam và có thay đổi theo thời gian. Từ trường Trái Đất tác dụng lên các dòng hạt tích điện phóng ra từ Mặt Trời và từ vũ trụ làm cho các hạt này. “tập trung” vào các khu vực ở trên cao so với mặt đất, tạo thành hai vành đai bao quanh Trái Đất, gọi là “vành đai phóng xạ”. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày. Trong khi chuyển động quanh Trái Đất, Mặt Trăng còn quay quanh trục của nó với chu kì đúng bằng chu kì chuyển động quanh Trái Đất. Hơn nữa, do chiều tự quay cùng chiều với chiều quay quanh Trái Đất, nên Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất định của nó về phía Trái Đất. Trên Mặt trăng không có khí quyển. Bề mặt Mặt trăng được phủ một lớp vật chất xốp. Trên bề mặt Mặt trăng có các dãy núi cao, có các vùng bằng phẳng được gọi là biển, đặc biệt là có rất nhiều lỗ tròn ở trên các đỉnh núi. Nhiệt độ trong một ngày đêm trên Mặt trăng chênh lệch nhau rất lớn; ở vùng xích đạo của Mặt trăng, nhiệt độ lúc giữa trưa là trên 100oC nhưng lúc nửa đêm lại là – 150oC. Mặt trăng ảnh hưởng hiện tượng thủy triều. Sao chổi là loại “hành tinh” chuyển động quanh Mặt trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt. Sao chổi có kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan… thuộc loại thiên thể không bền vững. Sao là một thiên thể nóng sáng, giống như Mặt trời. Vì các sao ở xa nên ta thấy chúng như những điểm sáng. b) Độ sáng của các sao. Độ sáng của một ngôi sao là độ rọi sáng lên con ngươi của mắt ta. Độ sáng của các sao rất khác nhau. c) Các loại sao đặc biệt.