MỤC LỤC
- Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy tính khác nhau. - Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.
Xác định được kiểu khai báo của dữ liệu Khai báo biến đúng cấu trúc.
- Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu nguyên nào thương dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại. - Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu thực nào thương dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: Giao nhiệm vụ cho HS.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: Muốn thực hiện nhiều. → Dẫn đến khái niệm và cách dùng câu lệnh ghép: nếu trong cấu trúc rẽ nhánh, sau THEN có từ 2 lệnh trở lên thì gộp thành câu lệnh ghép, đặt các lệnh đó trong cặp từ khoá Begin…end; với Pascal.
- Đối với những thuật toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần thì máy tính có thể thực hiện hiệu quả hơn các thao tác lặp đó bằng các cấu trúc lặp. + Dạng lặp tiến: câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối,.
- Rèn luyện được các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tượng trong thực tế, ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng các thao tác trên mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc, hứng thú tìm hiểu các thuật toán trên mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc. - Gọi một vài HS lên bảng cho ví dụ và yêu cầu các em chỉ ra đâu là chỉ số của mảng, số dòng, số cột và kiểu của mỗi phần tử trong mảng. * Ví dụ 2: Chương trình sau nhập vào từ bàn phím các phần tử của mảng hai chiều B gồm 5 dòng, 7 cột với các phần tử là các số nguyên và 1 số nguyên k.
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng, cụ thể là mảng một chiều.Qua đó cung cấp cho học sinh các thuật toán cơ bản thường gặp với kiểu dữ liệu mảng. Tìm phần tử có giá trị lớn nhất và vị trí của nó trong mảng ( số thứ tự ) -Gợi ý , hướng dẫn học sinh thuật toán tìm phần tử lớn nhất và vị trí của nó (kết hợp làm thủ công).
- Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy phòng máy, tự giác trong khi lập trình.
- Sau CL cuối CT nên đưa CL nào vào để hiển thị giá trị biến. Đề: Khai báo biến đếm nguyên Dem và bổ sung vào chương trình những câu lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần tráo đổi trong chương trình. Nhận xét, phân tích và đề xuất các cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn.
- Về nhà xem phần kiến thức lý thuết còn lại trong bài, bao gồm các thủ tục và hàm liên quan đến xâu, sách giáo khoa trang 70 - 72. - Val(St,x,m) Đổi giá trị xâu St thành số ghi giá trị vào biến X, nến không đổi được thì vị trí gây lỗi ghi trong m, nếu đổi thành công thì m = 0. ĐVĐ: Bấy giờ chúng ta sẽ đi sâu hơn về các chức năng của các hàm và thủ tục trong xâu.
TL: Sử dụng vòng lặp For giá trị cuối downto giá trị đầu để sau đó in ra các kí tự của chuỗi theo chiều ngược lại. TL: cho thấy hàm length() có thể tham chiếu đến từng kí tự cử một xâu thông qua vị trí của nó.
- Quan sát GV thực hiện chương trình, nhập dữ liệu và kết quả của chương trình. - GV diễn giải: Một xâu được gọi là Palidrom nếu ta đọc các ký tự từ phải sang trái sẽ giống khi đọc từ trái sang phải.
-Thực hiện soạn thảo chương trình vào máy theo yêu cầu cải tiến của GV - Nhập dữ liệu vào và thông báo kết quả. HĐTP3: Cải tiến chương trình - GV nêu yêu cầu mới : Viết lại chương trình mà không sử dụng biến trung gian p. * Cần phải so sánh bao nhiêu cặp ký tự trong xâu để biết được xâu đó là Palidrom?.
- Yêu cầu HS chi tiết hoá bằng các câu lệnh để có 1 chương trình chạy đúng. -Xác nhận những bài làm có kết quả đúng và sửa sai cho HS có kết quả sai Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng lập trình.
- GV đưa ra dàn ý chi tiết thông qua bảng phụ và yêu cầu HS chi tiết hoá bằng các câu lệnh để có 1 chương trình chạy đúng. Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm và thay thế sự xuất hiện 1 từ bằng 1 từ khác trong một xâu văn bản. Lặp đi lặp lại điều này cho đến khi không tìm thấy xâu “anh” cần thay thế trong xâu st nữa.
* Các hàm và thủ tục chuẩn đã biết đối với kiểu xâu có thể tìm được vị trí xuất hiện 1 xâu con, xoá 1 xâu con, chèn 1 xâu con không?. - GV cùng HS thống nhất 1 dàn ý chương trình và yêu cầu HS về nhà chi tiết hoá bằng các câu lệnh để có 1 chương trình chạy đúng.
Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. (Thông hiểu) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in một xâu kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược lại của các kí tự trong xâu (Vd: abcd thành dcba), đoạn chương trình nào sau đây thực hiện việc này?. Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài, có thể gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khó hình dung chương trình thực hiện những công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình cũng rất khó khăn.
+ GV phân tích: để giải BT trên MT có thế chia chương trình thành các khối, mỗi khối gồm nhiều lệnh giải bài toán con nào đó ---> chương trình chính được xây dựng từ các CTC. Khi lập trình để giải các bài toán có thể chia thành các khối, mỗi khối bao gồm các lệnh để giải 1 bài toán nào đó, mỗi khối lệnh được xây. ĐVĐ :Bây giờ ta tiếp tục sẽ tìm hiểu các biến được khai báo và phạm vi hoạt động của nó trong chương trình con và trong chương trình chính.
-Khi thực hiện chương trình con các tham số hình thức dùng để nhập dữ liệu vào và tham số hình thức sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, còn các tham số hình thức dùng để lưu trữ dữ liệu ra sẽ trả giá trị đó cho tham số thực sự tương ứng.
- Đúng vậy nếu dùng 3 lần câu lệnh đó thì chương trình sẽ rất dài, để khắc phục điều đó ta dùng CT con là thủ tục. - Thủ tục vẽ - HCN ở đây đã diễn đạt 1 thủ tục vẽ 1 HCN có kích thước chiều dài và chiều rộng tuỳ theo giá trị của các tham số chdai, chrong. - Trong lời gọi thủ tục các tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể đgl tham số giá trị (tham trị).
- Trong lệnh gọi thủ tục các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra đgl tham số biến (tham biến). - Nếu có nhiều tham biến cùng một kiểu dữ liệu thì có thể dùng 1 từ khoá Var cho phần khai báo, ngăn cách bằng dấu phẩy.
- Chức năng: Vẽ một đường thẳng từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ (x,y). - Chức năng: Vẽ một đường thẳng nối điểm hiện tại với điểm có tọa độ bằng tọa độ hiện tại cộng với gia số (dx,dy). *HĐ 3: Các thủ tục vẽ hình đơn giản và các thủ tục, hàm liên quan đến vị trí con trỏ.
- Cho HS nêu kết quả - Gọi HS nêu lần lượt cấu trúc chung của các thủ tục Circle, Ellipse, Rectange. Giới thiệu các hàm xác định GTLN của màn hình, thủ tục chuyển con trỏ tới tọa độ (x, y).