Phân tích thị trường thủy sản Hoa Kỳ và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Phân tích và dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ và những tác động ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. - Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị tr−ờng Hoa Kỳ (về cơ cấu sản phẩm, về thị phần) và làm rõ mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam với các yếu tố biến động của thị tr−êng Hoa Kú.

Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới chủ động và có hiệu quả.

Kết cấu của đề tài

Đặc điểm thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ

+ Khai thác thuỷ sản: Hoa Kỳ là một trong số ít quốc gia có nguồn lợi hải sản giàu có và phong phú vào bậc nhất thế giới gồm cả cá đáy, cá nổi, giáp xác, nhuyễn thể trong đó có nhiều loại có giá trị thương mại rất cao như tôm he, tôm hùm, cua, cá hồi, cá ngừ,. + Kênh bán lẻ: Chiếm đến trên 50% giá trị tiêu thụ tại thị trường này, chủ yếu tập trung vào các hình thức: bán hàng qua hệ thống siêu thị (chiếm khoảng. 40% mức thuỷ sản tiêu thụ); bán trực tiếp cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng và phục vụ ăn nhanh (chiếm khoảng 60%) và hình thức này đang có xu h−ớng ngày càng tăng với thói quen tiện dụng của ng−ời Hoa Kỳ.

Bảng 1.3: 10 mặt hàng thuỷ sản đ−ợc tiêu thụ nhiều nhất tại Hoa Kỳ năm 2007
Bảng 1.3: 10 mặt hàng thuỷ sản đ−ợc tiêu thụ nhiều nhất tại Hoa Kỳ năm 2007

Quan điểm của nhà nhập khẩu Hoa Kỳ

Ngoài ra, nhà xuất khẩu tới thị trường Hoa Kỳ cũng cần phải xỏc định rừ phõn đoạn thị trường mỡnh sẽ thõm nhập và theo cách này, lời khuyên cho các nhà nhập khẩu đó là nên lợi dụng cộng đồng dân tộc di cư từ nước xuất khẩu như là một kênh tiêu thụ và quảng bá. Hoạt động xuất khẩu thủy sản bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có tính chất tương đối khác nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau theo một chuỗi mắt xích từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến, do vậy, chịu sự ảnh hưởng tương.

Thị hiếu tiêu dùng của ng−ời dân Hoa Kỳ

Trong khi nhu cầu về các sản phẩm bổ d−ỡng hơn, "xanh hơn" và tiện lợi hơn là một trong những động lực chính tạo ra cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm thì các sản phẩm hữu cơ vẫn chỉ chiếm một thị phần khá. Ví dụ nh− h−ớng dẫn về ăn uống của chính phủ Hoa Kỳ vào đầu năm 2005, rằng sẽ thúc đẩy các biện pháp khuyến khích để người dân nước này ăn hai bữa cá một tuần, điều này sẽ khiến các tổ chức của chính phủ nh− các tr−ờng học, các cơ sở quốc phòng mua nhiều thuỷ sản hơn.

Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ

Từ đó tác động đáng kể đến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản của người tiêu dùng Hoa Kỳ trong từng thời điểm ngắn hạn hay dài hạn tuỳ theo mức độ tác. Trong khi đó, để bảo vệ nguồn tài nguyên biển và cân bằng sinh thái, không chỉ riêng Hoa Kỳ mà cả các n−ớc khác trên thế giới ngày càng có xu h−ớng giảm dần sản l−ợng khai thác chuyển sang nuôi trồng thủy sản cũng nh−.

Đặc điểm dân số Hoa Kỳ

Đây đ−ợc xem nh− là điều kiện tiềm năng cho các n−ớc xuất khẩu thủy sản khi mà nhu cầu về nguồn thuỷ sản nguyên liệu của thị tr−ờng Hoa Kỳ phát triển. Đây có thể đ−ợc xem nh− là điều kiện thuận lợi để tạo nên sự đột phá.

Chính sách th−ơng mại của Hoa Kỳ

Có thể nhận rõ đ−ợc một thực tế rằng, quan hệ th−ơng mại giữa Hoa Kỳ với các quốc gia, vùng, lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Việt Nam thể hiện rất rõ ở chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ. Một khi chính sách th−ơng mại, cụ thể là chính sách xuất khẩu (thể hiện rõ nhất ở mức thuế nhập khẩu đ−ợc áp dụng cho hàng hoá nói chung hay từng loại hàng hoá cụ thể) của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và các nước khác - là.

Các quy định đối với hàng thủy sản nhập khẩu

Hiện nay, Cục Quản lý Thực phẩm và D−ợc phẩm Mỹ (FDA) mới chỉ kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đ−ợc 1% tổng số thuỷ sản nhập khẩu, nh−ng tỷ lệ này chắc chắn sẽ tăng lên trong thời gian tới, sau khi đ−ợc bổ sung nhân lực và nguồn tài chính cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt công việc. Hai luật phổ biến nhất mang tính chất chế tài để bảo vệ các ngành công nghiệp Hoa Kỳ, khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu đ−ợc buôn bán không công bằng, là Luật thuế đối kháng (Countervailing Duty Law viết tắt CVD) và Luật thuế chống phá giá (Antidumping Duty Law viết tắt là AD).

Một số hàng rào kỹ thuật khác

Hiện nay, khi mà ngày càng có nhiều cảnh báo hơn về mức độ vi phạm ATVSTP đối với các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu có xuất xứ từ châu á, với mục tiêu nhằm quản lý chặt chẽ các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu vào Hoa Kỳ, phát hiện và ngăn cản những sản phẩm có thể gây hại tới sức khoẻ cộng đồng, hay nói rộng hơn là làm suy yếu nền kinh tế n−ớc này, Cơ quan Hải quan và Hàng rào bảo vệ (CBP- Hoa Kỳ) ngoài nhiệm vụ chống khủng bố đ−ợc bổ sung thêm nhiệm vụ mới đó là: chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo mọi sản phẩm nông nghiệp đ−ợc nhập khẩu vào thị tr−ờng Hoa Kỳ là an toàn, không có bất kỳ nguy cơ nào có thể gây hại tới sức khoẻ của ng−ời dân. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu sắc nh− hiện nay, đối với các quốc gia, các doanh nghiệp có chiến l−ợc xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ cần thiết phải quan tâm và thực hiện nghiêm túc tất cả các vấn đề nêu trên nếu không, đó sẽ trở thành những rào cản thương mại hoặc các vấn đề bất lợi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, quốc gia có sản phẩm xuất khẩu.

Dự báo nhu cầu và năng lực sản xuất

Qua những phân tích ở trên, trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế Hoa Kỳ cũng nh− tình hình thị tr−ờng thuỷ sản thế giới có thể đ−a ra một số dự báo nh− sau về thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ.

Dự báo mức tiêu thụ thủy sản

Theo nhận định của Viện Nghiên cứu chính sách thực phẩm quốc tế (IFRRI), sự thay đổi về nhân khẩu học và gia tăng dân số sẽ làm tăng nhu cầu thuỷ sản của Hoa Kỳ trong hai thập niên tới, ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của nghề cá nước này và của thế giới. Hiện nay dân số Hoa Kỳ khoảng 305 triệu người và ước tính năm 2020 sẽ tăng 18% lên đến 342 triệu người, đặc biệt là gia tăng số lượng người gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sẽ làm tăng nhu cầu thuỷ sản vì hiện nay nhóm ng−ời này tiêu thụ thuỷ sản nhiều nhất, cao hơn các dân tộc khác 24%.

Dự báo thứ tự các mặt hàng thuỷ sản đ−ợc −a chuộng

Đó là: (i) Phát triển thuỷ sản hữu cơ (Organic seafood) với 3 sản phẩm là cá rô phi, tôm và cá da trơn; (ii) An toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản (Seafood safety); (iii) Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản (Traceability); (iv) Sự ảnh hưởng của kinh tế Hoa Kỳ đến nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản n−ớc này; (v) Kiến nghị bổ sung giá trị mới cho sản phẩm thuỷ sản. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần phải phân tích một cách khái quát tình hình th−ơng mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian qua, đi sâu phân tích cơ cấu mặt hàng – thị phần của các nhóm sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu lớn của Việt Nam (cũng là nhóm sản phẩm đ−ợc −a chuộng tại Hoa Kỳ) cũng nh− nhóm sản phẩm Việt Nam ch−a chú trọng phát triển trong khi hiện đang có sự tăng tr−ởng mạnh và dự báo là sản phẩm đ−ợc −a chuộng trong tương lai.

Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm thuỷ sản
Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm thuỷ sản

Tình hình th−ơng mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ

Tóm lại, tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian qua đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan, góp phần vào thành tích chung về xuất khẩu cho Việt Nam song ch−a thực sự khai thác và phát huy đ−ợc các thế mạnh trong quan hệ kinh tế, th−ơng mại giữa hai quốc gia. Trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay của nền kinh tế toàn cầu và kinh tế Hoa Kỳ, để đối phó với các nguy cơ, rào cản th−ơng mại áp dụng cho các sản phẩm nhập khẩu từ các nước châu á, trong đó có sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, nhằm đạt được mục tiêu xuất khẩu giai đoạn tới Việt Nam cần có những h−ớng đi mới, hiệu quả và phù hợp hơn trong hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản.

Bảng 2.3: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời kỳ 2002- 2007
Bảng 2.3: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời kỳ 2002- 2007

Nhóm sản phẩm tôm

Phân tích tốc độ tăng về l−ợng và kim ngạch tôm xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua có thể nhận thấy xu hướng: nếu giảm thì tốc độ giảm về lượng lớn hơn tốc độ giảm về kim ngạch và ng−ợc lại, nếu tăng thì tốc độ tăng về kim ngạch cao hơn tốc độ tăng về l−ợng. Phân tích xu h−ớng tăng tr−ởng về thị phần của các n−ớc cung cấp tôm tại thị tr−ờng Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 có thể nhận thấy thời gian tới, cơ cấu thị phần các nước cung cấp tôm sang thị trường này vẫn không có sự thay đổi đáng kể về tỷ trọng.

Hình 2.6: L−ợng và kim ngạch nhập khẩu tôm Việt Nam của Hoa Kỳ
Hình 2.6: L−ợng và kim ngạch nhập khẩu tôm Việt Nam của Hoa Kỳ

Nhóm sản phẩm cá

Lúc này, dù vẫn là nước nhập khẩu lớn nhất đối với mặt hàng này tại thị tr−ờng Hoa Kỳ nh−ng Việt Nam cần phải tiên liệu tr−ớc khả năng có thể giữ ổn định thị phần và tăng trưởng kim ngạch mặt hàng cá tra, basa theo hướng hiệu quả hơn trong điều kiện có tính đến xu hướng tiêu thụ đối với mặt hàng này thời gian tới khi phải cạnh tranh với đối thủ mạnh là Trung Quốc. Một vấn đề nữa đáng lưu ý ở đây: sản phẩm cá da trơn Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ thuộc họ PANGASIUS (loại cá đặc trưng ở vùng lưu vực sông MêKông), trong khi cá da trơn Trung Quốc xuất sang Hoa Kỳ cùng loại với dòng cá da trơn nội địa (thuộc họ ICTALURUS). Hiện nay, mặc dù người tiêu dùng Hoa Kỳ luôn mặc định rằng, sản phẩm cá da trơn của họ là an toàn và đạt tiêu chuẩn về VSATTP, song thực chất các sản phẩm này lại không đ−ợc kiểm chứng bao giờ. Đây sẽ là cơ. hội cho Trung Quốc trong việc mở rộng thị trường cá da trơn tại Hoa Kỳ, khi đó sẽ cạnh tranh ngôi vị đầu bảng về thị phần cá da trơn với Việt Nam. Trị giá Nghìn USD). L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá. - Về dạng sản phẩm. Mặt hàng cá tra, basa xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ gồm cá tra, basa philê đông lạnh và cá tra, basa tươi, trong đó chủ yếu là dạng philê. đông lạnh, dạng tươi chiếm tỷ lệ không đáng kể. Trị giá Nghìn USD). L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá L−ợng Trị giá. Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ).

Hình 2.10: L−ợng và kim ngạch nhập khẩu cá da trơn của Hoa Kỳ
Hình 2.10: L−ợng và kim ngạch nhập khẩu cá da trơn của Hoa Kỳ

Về cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tới Hoa Kỳ Thời kỳ 2002-2007, cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

Theo đó, mặt hàng tôm −ớc tính giảm sút về sản l−ợng năm 2007 và dự báo sẽ không tăng thời gian tới; mặt hàng cá ngừ đóng hộp có xu hướng giảm; trong khi mặt hàng cá rô phi có sự tăng trưởng mạnh. Do vậy, cũng nh− các n−ớc nhập khẩu thủy sản tới thị trường này Việt Nam cần phải đón bắt những thông tin liên quan đến sự thay đổi cơ cấu hàng thuỷ sản nhập khẩu của Hoa Kỳ để có những điều chỉnh kịp thời nhằm tránh những thiệt hại trong xuất khẩu.

Về thị phần đối với từng dạng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu

Trong bối cảnh tình hình thị tr−ờng thế giới nói chung, thị tr−ờng thuỷ sản nói riêng có nhiều biến động và có hiệu ứng ảnh hưởng lan toả nhanh đối với nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ tham gia vào thị tr−ờng thế giới, một chiến l−ợc dài hạn mang tính tổng thể để phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản mang tính bền vững là cần thiết song cũng cần phải có một chiến l−ợc xuất khẩu linh hoạt, đ−ợc điều chỉnh ngắn hạn về sản phẩm (mẫu mã, cách thức đóng gói, nhãn mác, chủng loại sản phẩm, ..), về cơ cấu sản phẩm, về cơ cấu thị tr−ờng, về tỷ trọng thị phần đối với từng mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu tại từng thị trường riêng biệt hoặc một nhóm thị trường có những đặc điểm tương đồng. Đối với mặt hàng thuỷ sản, các tổ chức Marketing cũng nh− Hiệp hội các nhà hàng, Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ thường xuyên công bố những thông tin liên quan đến mặt hàng thuỷ sản nh−: Bảng 10 mặt hàng thuỷ sản đ−ợc −a chuộng nhất, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người/năm, các vấn đề liên quan đến vấn đề ATVSTP, vấn đề truy xuất nguồn gốc/xuất xứ sản phẩm đặc biệt với các sản phẩm nhập khẩu từ châu á; những thông tin nhiều chiều đối với sản phẩm thuỷ sản; … Trên thực tế, xu h−ớng nhập khẩu thủy sản của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ gần nh−.