Chi phí kết nối hệ thống nước: Phân tích cơ chế tính phí

MỤC LỤC

HỆ THỐNG TÍNH PHÍ TRONG THỰC TẾ: CẤU TRÚC PHÍ

Ngoài các loại phí đề cập ở trên đánh vào người sử dụng có kết nối vào hệ thống; đôi khi một loại “thuế”, đặc biệt là khi dịch vụ thoát nước được cung cấp, cũng được đánh vào tất cả “người thụ hưởng” tại những khu vực, những người mà sẽ hưởng lợi từ sự cải thiện môi trường, ngay cả khi những người này không kết nối vào hệ thống. Việc cung cấp ống nước đứng thường là cách thực tế nhất trong việc đưa nhu cầu cơ bản về nước đến nhiều cộng đồng ở nông thôn và những khu phố nghèo hơn tại khu vực thành thị (cần phải quan tâm để đảm bảo rằng chi phí tăng thêm của việc cung cấp ống nước đứng là hợp lý và rằng ống nước được đặt tại nơi thích hợp so với số lượng dân số phục vụ). Tại hầu hết các quốc gia, thường có một mức tiêu thụ “tối thiểu” (thường thấy nhất là việc tiêu thụ cho đến 10 m3 mỗi tháng cho mỗi gia đình từ 6-8 thành viên) và trên mức này có các mức tiêu thụ thay đổi từ số 4 đến 9 (ví dụ đối với loại khách hàng dân cư ở Băng-cốc có 5 mức tiêu thụ, Manila có 8 mức và thành phố Mê-hi-cô có 9 mức ngoài mức đầu tiên).

Số lượng và kích cỡ các mức tiêu thụ bị ảnh hưởng bởi tình hình hiện tại và tình huống cụ thể ở địa phương, phương pháp tính phí (nghĩa là, hoặc phí đối với mức tiêu thụ mang tính chất “thêm vào” trong khi đạt đến tổng phí, ví dụ như ở Tuy-ni-di, hoặc nếu mức phí áp dụng được quyết định bởi tổng mức tiêu thụ trong thời gian tính hóa đơn), và độ co giãn của nhu cầu. Các nhân tố cần phải được xem xét trong việc quyết định mức độ chênh lệch của giá cả là số lượng kết nối và lượng nước tiêu thụ trong mỗi mức tiêu thụ, độ co giãn của nhu cầu, chi phí tăng thêm trung bình, các nhu cầu tài chính, và sự sẵn có các nguồn thay thế khác của dịch vụ cấp thoát nước (mà ngay cả khi chúng không vừa ý thì có thể vẫn phải sử dụng khi mức phí được xem là cao). Tại nhiều quốc gia, ví dụ như tại Ma-ni- la (Phi-líp-pin), Băng-cốc (Thái Lan) và Tuy-ni-di, các “mức tiêu thụ” trong một nhóm dân cư được định nghĩa căn cứ vào mức tiêu thụ trong thời gian tính phí (hoặc là lượng tiêu thụ đo bằng đồng hồ nước hay lượng tiêu thụ tương đương được quyết định bởi số lượng và kích cỡ vòi nước, vv.).

Tại Bờ Biển Ngà, việc áp dụng một mức phí đồng nhất trong phạm vi toàn nước đã cho kết quả là tạo ra được một mức dịch vụ chung tại các trị trấn nhỏ hơn (và ở một mức độ nào đó là các khu vực nông thôn) được trợ giúp bởi sự trợ giá chéo từ số dân thành thị tại thành phố A-bid-jan tương đối có thu nhập cao hơn.

CHƯƠNG BỐN ĐIỀU CHỈNH MỨC PHÍ

Những điều chỉnh phí kịp thời và thích hợp, mà rất quan trọng đối với sức khỏe tài chính và hoạt động của công ty cấp thoát nước, thường được tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều khi mà những chớnh sỏch phớ rừ ràng được ỏp dụng và quỏ trỡnh điều chỉnh được xỏc định rừ với những giới hạn về thời gian rừ ràng và cụ thể tại cỏc giai đoạn khác nhau. Đề xuất cũng nên bao gồm các thông tin để chứng minh rằng công ty đang nỗ lực duy trì/cải thiện tính hiệu quả nhằm kiểm soát chi phí (chí phí có tác dụng như thế nào xét về giá trị thực và mối quan hệ với sản lượng của chúng), hành động nào đã và/hoặc sẽ được thực hiện nhằm giảm bớt tỉ lệ thất thoát nước, lượng nước phân phối không được ghi hóa đơn, lượng khách hàng báo thu, và tác động của những biện pháp này đối với mức phí đề xuầt. Ví dụ, tại một nước các nỗ lực ban đầu có thể được hướng vào việc làm cho khách hàng thấy được những lợi thế của việc lắp đặt đồng hồ nước, và một khi việc lắp đặt đồng hồ được áp dụng thành công thì những nỗ lực sau đó sẽ nhằm vào việc nâng phí đối với lượng nước cung cấp, bắt đầu với những người sử dụng nước với khối luợng lớn hơn.

Kinh nghiệm cho thấy rằng một công ty nước được quản lý tốt mà có thể thực hiện tốt nhất điều có thể làm trong hoàn cảnh của mình để cung cấp chất lượng tốt cũng có thể tạo ra một nỗ lực “tiếp thị” trong việc tạo ra được sự ủng hộ cả về chính trị lẫn từ phía người tiêu dùng; và sự gia tăng về phí không tạo ra những phản ứng quá tiêu cực của người tiêu dùng, mà thường gây sợ hãi cho các nhà quản lý cũng như viên chức nhà nước. Để cho phép một phụ phí có thể bù đắp, ví dụ 80% những chi phí như thế, việc tạo cho công ty có thể cải thiện doanh thu mà không cần những quá trình điều chỉnh phí tốn kém thời gian, và đồng thời nhận ra rằng công ty nên xem xét lại phạm vi tính hiệu quả trong hoạt động của mình cần được làm cho mang tính khả thi.

CHUƠNG NĂM THỰC HIỆN DOANH THU

Lợi ích của việc gắn đồng hồ nước không đến từ việc giảm đi lượng nước tiêu thụ không bị tính phí (mà có lẽ được hiệu chỉnh bởi sự gia tăng trong việc ước đoán lượng nước tiêu thụ) và từ việc giảm thiểu sự lãng phí, được định nghĩa như là lượng tiêu thụ vượt quá nhu cầu. Để đảm bảo việc thanh toán tức thời, một số công ty đã cho khách hàng hưởng một sự giảm giá nếu thanh toán đúng hạn (ví dụ công ty nước nhà nước tại Ra-ja-thhan, Ấn Độ) và các công ty khác áp dụng khoản phạt đối với việc thanh toán trễ hạn (công ty nước ở San-ti-a-gô, Chi-lê đã qui định một mức lãi suất cao gấp 1,5 lần lãi suất của ngân háng thương mại). Ngoài tình huống này ra thì tình huống phổ biến hơn đơn giản là việc thiếu vắng sự thi hành nghiêm túc việc thu phí, mà điều này thường được các nhà chính trị không tán đồng việc ngưng kết nối những khách hàng không thanh toán ủng hộ.

Hệ thống này, mà mở rộng để bao gồm cả các công ty của thành phố, được căn cứ vào việc chuyển trước một phần ngân sách cho việc tiêu thụ nước tại cơ quan có liên quan đến SONEDE, và khách hàng được phép thanh toán vào thời điểm cuối năm. Trong trường hợp này, bên được nhượng bộ chịu trách nhiệm trong việc hoạt động và duy trì cũng như là tính và thu phí bao gồm cả việc thay mặt cho các cơ quan chính phủ để thu những người sử dụng một số phí/thuế liên quan đến chính phủ (cho mục đích đầu tư).

CÁC CHIẾN LƯỢC THỰC THI

Chính phủ theo yêu cầu của SONEDE đã đưa vào thực hiện một hệ thống thu phí đặc biệt đối với các cơ quan chính phủ - mà căn cứ vào sự chuyển trước cho SONEDE một phần ngân sách cho việc tiêu thụ nước của những cơ quan này, với việc khách hàng được thanh toán vào thời điểm cuối năm. Những điều chỉnh về mức phí, mà được tiến hành sau khi nhận được sự phê chuẩn của chính phủ (một tiến trình mà phần nào đã hợp lý hơn trong những năm gần đây) đã được thực hiện mà hầu như không gặp sự chống đối nghiêm trọng nào từ phía khách hàng - bởi vì người ta đã khiến người tiêu dùng nhận thức được một sự kiện rằng thu nhập tăng lên dồn về cho công ty cấp nước được sử dụng để cải thiện và mở rộng dịch vụ. Ngoài những cải thiện trong hiệu quả hoạt động, những điều chỉnh mức phí định kỳ cũng được thực hiện với kết quả là 14 trong số 18 công ty cấp nước nhà nước đã đạt được mục tiêu được qui định cho họ và 4 công ty còn lại được mong đợi là sẽ đạt được những mục tiêu này không trễ hơn năm 1985.

Ví dụ, công ty cấp nước nhà nước tại bang Pa-ra-na ở Bra-xin (SANEFAR) đã phát triển một chương trình cải thiện năng suất, mà bao gồm việc kiểm tra năng lượng (nhằm tìm ra việc sử dụng năng lượng không hiệu quả tại những bộ phận của hệ thống) và một sự giảm thiểu chi phí chuyên chở (cung cấp xe máy cho đội ngũ nhân viên sửa chữa được và áp dụng những thay đổi về phương thức làm việc của đội ngủ này). Những cải tiến công nghệ như là sự phát triển một loại chất tổng hợp mà được đặt vào thành bên trong của đường ống - để hình thành nên đường ống bên trong mới bằng chính vật liệu đó – đã giúp cho một số công ty cấp nước bằng việc giảm chi phí sửa chữa và thay thế đường ống, đầu nối tại các hệ thống cũ hơn.