Nội dung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH Nam Cường

MỤC LỤC

Phòn xuất nhập khẩu – Đối ngoại

Chức năng

Là phòng chức năng, chuyên môn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc giám đốc trong quản lý điều hành công việc xuất nhập khẩu. Là cầu nối cho việc trao đổi thong tin giữa công ty với đối tác nước ngoài.

Nhiệm vụ

• Dich thư từ thương mại tư nước ngoài gửi về và thư gửi đi nước ngoài, dịch tài kiệu kỹ thuật. • Thực hiện đàm phán trực tiếp và đàm phán qua điện thoại các cuộc đàm thoại quốc tế. • Báo cáo với ban giám đốc về công ty, chức năng nhiệm vụ của phòng.

Phòng kế toán

Ban kỹ thuật

Chức năng

Là ban chuyên môn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc giám đốc trong quản lý điều hành trong công việc giám đốc giao trong công tác khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, chất lượng sản phẩm, xõy dựng cỏc định mức kỹ thuật, theo dừi và quản lý thiết bị. Sáng kiến cải tiến hợp lý hóa sản phẩm, nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả.

Ban quản đốc nhà máy sản xuất, lắp ráp

Chức năng

Quản lý, tổ chức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty giao. Tham mưu giúp việc giám đốc xây dựng và thực hiện công tác an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ của công ty.

Hệ thống đại lý và danh mục sản phẩm chính của công ty

Hệ thống đại lý của công ty

1 Cửa hàng Xuân tình Diễn Ngọc, Diễn Châu, Nghệ An 2 Cửa hàng Đoàn Bổng Quỳnh lưu Nghệ,Nghệ An. 3 Cửa hàng Hoà Bình 70B, Thốnh Nhất, Hải Dương 4 Cửa hàng Việt Anh Kinh Môn, Hải Dương. TP Ninh Bình, Ninh Bình 16 Cửa hàng Kim tuấn Kim Sơn, ninh bình 17 Cửa hang Hạnh Vân THọ Xuân, thanh Hoá.

22 Cửa hàng Trung Xuân Đường 17.10 thành phố Lạng Sơn 23 Công ty TNHH Nhung Sơn Trần khánh Dư, Quảng Yên, Quảng.

Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường.
Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường.

BIỂU ĐỒ 1: VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG 2005-2008

Biểu đồ vốn của công ty Nam Cường cho thấy vốn đầu tư hằng năm của công ty tăng giảm theo tổng số vốn kinh doanh hằng năm của công ty. Bước sang năm 2008 do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu nên kinh doanh của cụng ty cũng giảm sỳt biểu hiện rừ rệt nhất qua việc vốn kinh doanh của công ty giảm chỉ còn 62,82 tỷ đồng còn vốn đầu tư giảm còn 21,11 tỷ đồng.

Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn đầu tư của công ty TNHH Nam Cường

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn có thể thấy vốn đầu tư của công ty chủ yếu là vốn tự có. Cơ cấu vốn chủ yếu là vốn tự có này sẽ giúp cho công ty tư chủ hơn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường.Vốn chủ sở hữu tăng thêm hàng năm là kết quả của việc kinh doanh có lãi của công ty, lợi nhuận thu về đã được tái đầu tư thêm. Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu còn một nguồn vốn khác đóng vai trò quan trọng đối với việc sản xuất kinh doanh cua công ty la nguồn vốn vay.

Nguồn vốn vay này chủ yếu là tư các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các khoản mua chịu nguyên, nhiên vật liệu tư các nhà cung cấp. Theo như bảng số liệu trên thì nguồn vốn vay của công ty cũng không ngừng tăng. Những con số này cho thấy uy tín của công ty đối với các tổ chức vay vốn các bạn làm an ngày càng tăng.

Nam Cường là công ty sản xuất và lắp ráp dộng cơ diesel, động cơ xăng mô tơ điện và các loại linh phu kiện kèm theo. Tuy nhiên, sản phẩm chính của công ty là động cơ diesel vì vậy vốn đầu tư của công ty vào lĩnh vực này. Sau đây là cơ cấu đàu tư vào các lĩnh vưc sản xuất của công ty.

Đơn vi: %

Nội dung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường

Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố định của doanh nghiệp. Đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các hoạt động chính như: Xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị. Trong doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để các hoạt động diễn ra bình thường đều cần xây dựng nhà xưởng, kho tàng, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt trên nền bệ các máy móc thiết bị… Hoạt động đầu tư này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn đầu tư phát triển của đơn vị.

Đây là công việc đầu tiên và quan trọng nhất đối với quá trình sản xuất sản phẩm. Vốn đầu tư xay dựng cơ bản này được tập trung vào xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị mới và phương tiện vận tải.

Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng
Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng

Đơn vị: tỷ đồng

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quốc gia và doanh nghiệp. Nguồn nhân lực có chất lượng tốt được đào tạo kĩ lưỡng sẽ giúp cho việc vận hành máy móc chính xác, làm ra các sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp và việc quản lý phát triển tìm kiếm sản phẩm mới sẽ đi đúng hướng. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm: đầu tư cho hoạt động đào tạo (chính quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ….) đội ngũ lao động; đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe-y tế; đầu tư cải thiện môi trường-điều kiện lao động của người lao động…Trả lương đúng và đủ cho.

Đơn vị: Tỷ đồng

Việc chú trọng đầu tư vào nhân lực với tỷ lệ vốn khá hợp lý vậy nên công ty có được một đội ngũ công nhân viên với nhiều cấp bậc trình độ khác nhau, ta hãy xem xét qua bảng cơ cấu lao động của công ty.

Đơn vị: lao động

Đầu tư hàng tồn trữ

Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò, công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc xác định và ghi nhận hàng tồn kho đòi hỏi phải được quan tâm thường xuyên vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các tài sản lưu động của các doanh nghiệp. Để quản lý tốt hàng tồn kho cần phải phân loại, sắp xếp hàng tồn kho theo những nhóm và theo tiêu thức nhất định.

Tiêu thức phân loại thông dụng nhất là phân loại theo công dụng của hàng tồn kho. Theo kế toán Việt Nam : hàng tồn kho bao gồm: nguyên vật liệu, hàng mua đi đường, công cụ dụng cụ, giá trị sản phẩm dở dang, hàng gửi bán, thành phẩm, hàng hoá. Ngoài ra, hàng tồn kho còn được phân loại theo các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, đó là hàng tồn kho ở khâu dự trữ (nguyên vật liệu, hàng đi đường, công cụ dụng cụ.); hàng tồn kho ở khâu sản xuất (giá trị sản phẩm dở dang) và hàng tồn kho ở khâu lưu thông (thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán).

Việc phân loại hàng tồn kho gắn với các khâu của quá trình sản xuất là phù hợp hơn cả vì nó gắn quá trình quản lý với từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh đảm bảo quá trình quản lý chặt chẽ và có hiệu quả. Để đảm bảo nguyên vật liệu có chất lượng tốt cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ hợp tác, tin tưởng lẫn nhau với các nhà cung cấp có uy tín; dành lượng vốn đầu tư thích đáng cho nguyên vật liệu thì đầu tư cho xây dựng nguồn nguyên liệu có chất lượng là hết sức cần thiết nhằm tạo lập nguồn cung cấp một cỏch lõu dài và ổn định cho doanh nghiệp. Nhận thức rừ được tầm quan trọng của vấn đề này công ty Nam Cường đã đầu tư vào hàng tồn kho một cách hợp lý.

Hàng tồn trữ của công ty chủ yếu là nguyên phụ liệu phuc vụ việc sản xuất động cơ Diesel, công cơ xăng và mô tơ điện. Đầu tư hàng tồn trữ luôn là chiến lược sản xuất kinh doanh quan trọng nhất của công ty. Nó giúp cho việc sản xuất sản phẩm được diễn ra liển tục, có sẵn một lượng hàng hóa dự trũ để sãn sang tung ra thị trường khi cần thiết.

Vốn đầu tư vào hàng tồn trũ của Nam Cường luôn chiếm khoảng trên 60% tổng đầu tư hàng năm của công ty.