Nghiên cứu và đánh giá công tác kế toán vật liệu tại Công ty CP Xây dựng Lắp máy điện nước Hà Nội

MỤC LỤC

NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TRONG DNSX

Kế toán chi tiết vật liệu .1 Chứng từ Kế toán sử dụng

Kế toán vật tư hàng hoá kiểm tra chứng từ nhập xuất và ghi vào sổ chi tiết vật tư hàng hoá theo từng danh điểm của vật tư, hàng hoá như trên thẻ kho, cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với số liệu trên thẻ kho tương ứng và các số liệu này phải khớp nhau. ♦ Tại phòng kế toán : Định kỳ sau khi nhận được chứng từ ( phiếu nhập , phiếu xuất ) từ thủ kho kế toán thực hiện hoàn chỉnh chứng từ sau đó tập hợp riêng các chứng từ nhập xuất theo từng loại vật tư hàng hoá để ghi vào bảng kê nhập và bảng kê xuất.

Bảng kê nhập Phiếu nhập
Bảng kê nhập Phiếu nhập

Kế toán tổng hợp vật liệu .1 Chứng từ Kế toán sử dụng

♦ Uư điểm : Giảm bớt được khối lưọng ghi chép và kế toán có thể thường xuyên đối chiếu với ghi chép của thủ kho đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình tăng giảm và tồn kho của vật tư trong tháng theo yêu cầu của nhà quản trị. Đây là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho các loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập- xuất sau khi đã tập hợp, phân loại theo đối tượng sử dụng để ghi vào các TK và các sổ kế toán liên quan.

Tổ chức hệ thống sổ Kế toán và các Báo cáo Kế toán

Cuối cùng, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ Kế toán chi tiết) lập các khoản mục tương ứng trên Báo cáo tài chính. Còn nếu làm kế toán máy thì hình thức sổ Nhật ký chung cũng phù hợp với cả loại hình kinh doanh quy mô lớn. Điều kiện vận dụng của hình thức Nhật ký chứng từ: Thích hợp với những loại hình kinh doanh phức tạp, quy mô lớn nên phải số lượng tài khoản sử dụng lớn (cả TK tổng hợp và TK chi tiết); Đơn vị có trình độ về quản lý và kế toán cao; Phù hợp với doanh nghiệp có chuyên môn hoá lao động kế toán sâu.

HÀ NỘI

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY .1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

    Từ tổ chức tiền thân Công ty thi công điện nước Sở kiến trúc Hà Nội (thành lập tháng 10/1967) trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổ chức, Công ty được thành lập lại theo quyết định số 751/QĐ-UB, tháng 4/1995 của UBND thành phố Hà Nội và chính thức mang tên Công ty xây dựng lắp máy điện nước Hà Nội. - Các xí nghiệp 1, 2, 3, 4 có nhiệm vụ thi công, lắp đặt các công trình đường ống cấp thoát nước đô thị, nước sinh hoạt, lắp đặt máy công nghiệp, điện ánh sáng công nghiệp và dân dụng điện động lực, điện điều khiển, lắp đặt dây chuyền xử lý nước để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, ngoài kho vật tư riêng của Công ty mỗi đội thi công vào các xí nghiệp đều có kho tàng tự quản lý vật tư vật liệu và trang thiết bị riêng. Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm quy trình công nghệ, đồng thời đảm bảo tính tập trung nhất quán của quản lý, đảm bảo phát huy sáng tạo của cấp bị quản lý, đảm bảo tính cân đối đồng bộ của các phòng ban chức năng và số lượng cán bộ quản lý.

    GIÁM ĐỐCCÔNG TY

    Bộ máy Kế toán ở Công ty

    Các đội thi công và các xí nghiệp trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển các chứng từ về Phòng tài vụ của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán. Phòng tài vụ có chức năng tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý, qua đó kiểm tra việc quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính của Công ty. Ngoài ra kế toán còn có nhiệm vụ ghi chép và theo dừi số liệu và cú sự biến động của tài sản cố định trong cụng ty, tớnh và trích khấu hao TSCĐ, tham gia công tác kiểm kê định kỳ, đánh giá TSCĐ để giúp cho việc tính và trích khấu hao TSCĐ đúng đủ hợp lý.

    THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY

      Để có thể tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và công tác hạch toán nói riêng, thì trước hết phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán để phản ánh chi tiết tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập- xuất vật liệu, chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi chép sổ kế toán. Ở Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà Nội, trước đây vật liệu mua ngoài do phòng cung ứng vật tư tiến hành thu mua theo kế hoạch của Công ty đã đề ra, tuy nhiên từ năm 2007 đến nay, việc mua vật liệu được tiến hành khoán thu theo từng đơn vị thành viên, từng xí nghiệp. Đôi khi ở Công ty có trường hợp xuất kho vật liệu đem bán (vật liệu thừa hoặc phế liệu) phòng Tài vụ Công ty sẽ viết hoá đơn thuế GTGT thành 3 liên (đơn giá ghi trên hoá đơn sẽ được chuyển cho giám đốc và kế toán trưởng Công ty ký duyệt, sau đó giao cho khách hàng.

      * Tác dụng: Số liệu bảng kê chi tiết xuất vật liệu làm căn cứ để lập bảng phân bổ NVL xuất dùng trong tháng tính cho các đối tượng sử dụng liên quan đồng thời số liệu ở bảng kê cho tiết xuất vật liệu dùng để đối chiếu, kiểm tra với dòng tổng cộng số phát sinh trên sổ cái TK 152. Trong tháng có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mua vật liệu bằng tiền gửi ngân hàng, kế toán căn cứ vào hoá đơn do bên bán gửi đến và giấy báo nợ của ngân hàng, ghi vào bảng kê hoá đơn giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và ghi vào Nhật ký chứng từ số 2 (ghi có TK112).

      BẢNG KÊ CHI TIẾT NHẬP VẬT LIỆU
      BẢNG KÊ CHI TIẾT NHẬP VẬT LIỆU

      Ở CÔNG TY XÂY DỰNG LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC HÀ NỘI

      ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC

        Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật gọi là các tài sản lưu động, còn xét về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.Trong điều kiện kinh tế thị trường, công tác quản lí vốn lưu động nói chung và nhiệm vụ giám sát, theo dừi quỏ trỡnh vận động khụng ngừng qua cỏc chu kỳ sản xuất kinh doanh, luôn được biểu hiện dưới hình thái ban đầu là vốn tiện tệ, sau chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá..rối lại quay trở về hình thái ban đầu là vô cùng cần thiết và cấp bách. Bởi vì nếu công ty tăng lượng dự trữ vật liệu tồn kho sẽ dẫn đến việc tăng thêm các chi phi bổ sung như : chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm kho hoặc những rủi ro làm giảm chất lượng vật liệu tồn kho.Như vậy, trong chiến lược phát triển mới của mình, mục đích của công ty là hạn chế đến mức tối thiểu có thể số nguyên vật liệu tồn kho, tránh để một lượng nguyên vật liệu lớn hơn nhiều so với nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình luôn bị ứ đọng, dẫn đến tồn đọng vốn, phần nào làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. Tuy nhiên, do đặc thù là một doanh nghiệp của ngành XDCB, sản phẩm xây lắp là công trình hoặc hạng mục công trình dở dang, các công trình dân dụng,các công trình lắp đặt điện nước..Hầu hết các sản phẩm này đều có qui mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài, giá trị lớn, có tính tổng hợp về kinh tế, chính trị, kỹ thuật,nghệ thuật..Mặt khác, quá trình thi công lại được chia làm nhiều giai đoạn: chuẩn bị điều kiện cho thi công, xây dựng, lắp đặt kết cấu, thiết bị công nghệ và các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho các đối tượng sử dụng.

        ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

          Ví dụ10 nếu công ty mở TK 621 ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) , cuối kỳ thực hiện kết chuyển ( nếu vật liệu đã được tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng) hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng). Để đảm bảo cho công tác kế toán của công ty thực hiện đúng những yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của mình nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, trung thực, minh bạch và công khai, chấp hành tốt những chính sách chế độ về quản lý kinh tế, tài chính nói chung và các chế độ, thể lệ quy định về kế toán nói riêng cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra công tác kế toán trong nội bộ doanh nghiệp theo đúng nội dung và phương pháp kiểm tra. Kiểm tra việc tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong doanh nghiệp việc thực hiện trách nhiệm quyền hạn của kế toán trưởng, kết quả hoạt động của bộ máy kế toán, mối quan hệ giữa bộ phận kế toán và các bộ phận quản lý chức năng khác trong doanh nghiệp.