Thực trạng quản lý đầu tư của Vụ Kế hoạch và quy hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

MỤC LỤC

Các hoạt động quản lý đầu t khác của vụ

Nguyên nhân tạo nên những thành tựu trên

- Trớc hết là nhờ tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, các chính sách và cơ chế mới đã đi vào cuộc sống nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục phát huy, giải phóng lực lợng sản suất của hàng chục triệu nông dân, làm bật dậy tiềm năng to lớn trong nông nghiệp, nông thôn cả nớc. - Đầu t lớn của Nhà nớc và nhân dân ta trong nhiều thập kỉ trớc, nhất là các công trình thuỷ lợi đảm bảo tới, tiêu cấp nớc, chống lũ và giảm nhẹ thiên tai. - Sự đầu t một cách có hiệu quả vào ngành nông nghiệp, toàn ngành đã áp dụng thành công nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản suất, đặc biệt chơng trình lai tạo giống mới, vật nuôi có năng suất cao vào sản suất, đa dạng hoá sản phẩm, gắn sản suất với thị trờng.

- Sự chỉ đạo diều hành sâu sát của Chính phủ, chính quyền các cấp và sự nỗ lực to lớn của hàng chục triệu nông dân.

Những khó khăn và tồn tại

- Hệ thống quản lý Nhà nớc đối với Ngành còn yếu kấm nhất là đối với nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về vấn đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp , nông thôn, công tác thuỷ lợi, giống, thú y, thuốc bảo vệ thực vật..Lực lợng quản lý ngành ở mỗi cơ sở shỉ có 5 -6 ngời, còn ở xã hầu nh không có cán bộ chuyên dẫn tới việc chuyển giaokhoa học kĩ thuật , hớng dẫn, tổ chức nông dân làm ăn gặp nhiều khó khăn nhất là miền nứi, dân tộc, vùng sâu vùng xa. - Mở rộng và nâng cao hiệuquả kinh tế đối ngoại, củng cố thị trờng đã có và phát triển thị trờng mới để tổ chức tiêu thụ nông sản, hàng hoá thu hút công nghệ từ bên ngoài, xúc tiến các hoạt động hội nhập quốc tế thực hiện cá cam kết song phơng và đa phong. - Đẩy mạnh tốc độ khoanh nuôi tái sinh trồng rừng phủ sanh đất trống đồi núi trọc, tăng nhanh độ che phủ rừng, phát huy có hiệu quả chức năng phòng hộ bảo vệ môi trờng sinh thái bảo vệ phát huy đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của đất nớc, bảo vệ nghiêm ngặt gần 11 triệu ha rừng hiện có, trồng mới 1,3 triệuha rừng tập trung đa tỉ lệ che phủ rừng lêm 39% diên tích tự nhiên cả nớc.

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản: Tập trung chủ yếu vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có thế cạnh tranh quốc tế, đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho đất nớc, phát triển các cơ sở chế biến hoa mầu, công nghiệp sau và cạnh đờng, đổi mới các cônng nghệ chế biến, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ sản suất hanngf thủ công mĩ nghệ, Tập trung đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ ở các cơ sở chế biến lâm sản hiện có. Nhà nớc có chính sách hỗ trị tích cực để khôi phục các làng nghề, khuyến khích các hoọ gia đình, t nhân, hợ tác xã đầu t phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đa dạng nh chế biến nông lâm sản, sản suất vật liệu xây dựng, gốm sứ thuỷ tinh rèn đúc, sữa chữa cơ khí, gia công may mặc. - phát triển dịch vụ nông thôn, thực hiện xã hội hoá dịch vụ nông thôn, thu hút sự tham gia của mọi thành phần kinh tế để đảm bảo cung cấp các dịch vụ sản suất và đời sống nông thôn, phát triển hệ thống khuyến nông, dịch vụ thuỷ nông, thú y, bảo vệ thực phẩm.

- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: coi trọng việc bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, quan tâm phát triển sản suất lơng thực ở những vừng miền núi đặc biệt khó khăn; phát triển sản suất các loại nông sản hàng hoá suất khẩu có lợi thế quy mô hợplý; phát triển sản suất có hiệu quả các mặt hàng thay thế nhập khẩu nớc ta có điều kiện; phát triển mạnh công nghiệp chế biến, ngành nghề, dịch vụ công nghiệp nông thôn, nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nông thôn. - Tiếp tực triển khai chơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, trớc mătý là phát triển thuỷ lợi, kiên cố háo kênh mơng, nớc sạch cho sinh hoạt, đảm bảo đên năm 2005: 65% dân c nông thôn có nơc sạch tiêu dùng; phát triển đờng giao thông theo tiêu thức cứng hoá mặt đờng; phát triển hệ thống điện avf bu chính viễn thông, hệ thống ytế giáo dục, văn hoá nông thôn.

Một số giải pháp lớn

- Thực hiện liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ tạo điều kiện để nông dân và hợp tác xã tham gia cổt phẩn ngày từ đầu với các doanh nghiệp, khuyến ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với nông dân, doanh nghiệp hỗ trợ vốn, chuyển giao ký thuật, tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ra với giá cả hợp lý. Hàng năm Nhà nớc đầu t cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp đạt 1% GDP nông nghiệp ( hiện nay là 0,3%), tạo điều kiện hình thành các Trung tâm nghiên cứu ứng dụng mạnh, có đủ năng lực đa ra những đột phá về khoa học công nghệ, Nhà nớc dành kinh phí thoả đáng để nhập khẩu công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhất là các loại giống, máy móc, thiết bị phục vụ kịp thời cho sản xuất, có… chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển khoa học công nghệ. + Xây dựng hệ thống khoa học công nghệ nông nghiệp mạnh và đồng bộ đủ khả năng tiếp thu và làm chủ khoa học công nghệ hiện đại nớc ngoài, vừa tự tạo ra đợc ngày càng nhiều các tiến bộ kỹ thuật có chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của dự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Tập trung đi vào những công nghệ tiên tiến, hiện đại, có hàm lợng trí tuệ cao góp phần giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của đất nớc, trớc mắt là quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bảo v ệ môi trờng, dự báo phòng chống thiên tai, tăng năng suất, chất lợng cây trồng vật nuô. Trớc hết, tập trung áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), nghiên cứu qui luật phát triển của sâu bệnh, biện pháp phòng trừ sinh học ( thuốc vi sinh, thảo mộc ); Kỹ… thuật tới cho cây công nghiệp, cây ăn quả, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để khống chế bệnh lở mồm long móng, nhiệt thán: thanh toán các bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, New Catsle, nghiên cứu chế độ nuôi dỡng cho các gia súc, gia cầm…. - Nghiên cứu và phát triển công nghệ sau thu hoạch hớng vào nghiên cứu và phổ biến công nghệ thiết bị bảo quản, đóng gói các loại nông sản, nhất là các sản phẩm tơi sống rau, hoa, quả, thịt .khảo sát nghiên cứu, chọn lọc các loại máy… móc, thiết bị, chế biến nông lâm sản tiến bộ của các nớc để phổ biển nhập nộp vào sản xuất.

- Nghiên cứu cơ sở khó học và thực tiễn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp tập trung vào 2 vùng đồng bằng và các tỉnh còn nhiều tiềm năng về đất ( trung du miền núi phía Bắc duyên hải và Tây nguyên); nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, quản lý trong cơ chế thị trờng, nhất là nghiên cứu thị trờng nông sản trong và ngoài nớc. - Về thoát lũ: xây dựng các công trình kiểm soát lũ từ đầu mối đến kênh trục nội đồng để tăng khả năng thoát lũ ra biẻen tây ở vùng tứ giác Long xuyên, ra sông Tièn, sông Vàm cỏ ở vùng Đồng tháp Mời để kéo dài thời vụ sản xuất, ( nhằm ngăn lũ sớm để đảm bảo an toàn thu hoạch lúa mùa hè thu, đồng thời thoát lũ nhanh để xuống giống vụ đông xuân kịp thời vụ). - Xây dựng tổ chức quản lý tài nguyên nớc từ trung ơng đến địa phơng ban hành các văn bản pháp luật tạo hành lang pháp lý cho các công tác quản lý tài nguyên nớc, phòng chống ô nhiễm nguồn nớc, bảo vệ và khai thác công trình thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển sản xuất và dân sinh.

- Cần thực hiện nhiều hơn các công tác tham khảo lấy ý kiến của các Bộ, Ngành, đơn vi ,đia phơng liên quan trong các kế hoạch, nhằm đảm bảo các kế hoạch đợc thực hiện trên cơ sở nhu cầu, đảm bảo tính khách quan gớp phần đa nền kinh tế đi dúng hớng trong những bớc thực hiện quá trình CNH- HĐH đất n- ớc.