Xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Thái Nguyên: Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp phát triển bền vững

MỤC LỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Những vấn đề cơ bản về xây dựng nông thôn mới

Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 vớimục tiêu chung: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương; có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng NTM đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành). Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường. phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá. Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội;. cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện; hình thành cuộc vận động. “toàn dân xây dựng nông thôn mới” do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng NTM. Vai trò, nhiệm vụ của các chủ thể xây dựng nông thôn mới a) Nhà nước.

Những nhân tố tác động đến quá trình xây dựng nông thôn mới

Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, cho xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn có thể có từ nhiều nguồn: nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn đóng góp của dân cư, nguồn vốn xã hội hóa… Trong đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước luôn đóng vai trò rất quan trọng với khu vực nông thôn nước ta hiện nay. Trong đó, chính sách hỗ trợ về vốn của nhà nước đối với các vùng nông thôn, đặc biệt là những vùng còn có nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội là vô cùng cần thiết và thường được thực hiện thông qua các chương trình mục tiêu như các chương trình kiên cố hoá kênh mương, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển đường giao thông nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, phát triển hạ tầng làng nghề nông thôn.

Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về xây dựng nông thôn mới 1. Kinh nghiệm quốc tế

Việc lập kế hoạch tham mưu xây dựng chính sách và điều hành đầu tư cho nông thôn được giao cho cơ quan Tái thiết nông thôn (JCRR) thành lập năm 1948. Quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Đài Loan gắn liền với chiến lược phát triển chung của kinh tế Đài Loan. Chính phủ đã thành lập 17 khu vực công nghiệp nông thôn để hỗ trợ phát triển ngành thủ công và công nghiệp nông thôn. JCRR cung cấp tín dụng, hỗ trợ công nghệ cho các dự án này, tập trung vào công nghiệp chế biến nông sản. Đài Loan rất chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; tạo mối liên kết chặt chẽ giữa công nghiệp và nông nghiệp, hình thành mối quan hệ hợp đồng giữa nông dân vùng nguyên liệu với nhà máy. Các doanh nghiệp với sự bảo trợ của chính quyền, phối hợp với Nông hội ký kết hợp đồng với nông dân sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy và tiêu thụ nông sản cho nông dân. Ở nhiều vùng nông thôn, các ngành chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp dệt, đồ may mặc, đồ da, đồ gỗ, sản phẩm thép, thiết bị máy,… phục vụ xuất khẩu chiếm ưu thế. Nói chung, Đài Loan đã áp dụng thành công mô hình kinh tế liên kết: nông dân - nông hội - chính phủ; doanh nghiệp nước ngoài - doanh nghiệp vệ tinh trong nước; nông dân - nhà máy; sản xuất tiêu thụ nội địa - xuất khẩu; công nghiệp thành phố - kinh tế nông thôn… Ở Đài Loan, nông nghiệp, nông thôn không chỉ là nền tảng trong tiến trình công nghiệp hoá, mà thực sự tham gia tích cực vào giai đoạn đầu cung cấp lương thực, nguyên liệu cho xã hội, chuyển vốn và lao động, tích luỹ ngoại tệ cho công nghiệp, tạo ra thị trường rộng lớn cho sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Kinh nghiệm trong nướcvề xây dựng nông thôn mới a) Tỉnh Quảng Ninh. - Công tác xây dựng quy hoạch (bao gồm cả quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết) chất lượng chưa cao. Một vài nơi, cán bộ chủ chốt thiếu kinh nghiệm và chuyên môn về xây dựng, còn phó mặc cho đơn vị tư vấn thiết kế, nên chất lượng quy hoạch chưa cao, thiếu sự bền vững, chưa phù hợp với quy hoạch chung của huyện và vùng. Xây dựng quy hoạch còn gò bó cứng nhắc, chạy theo chỉ số của các tiêu chí nên một số hạng mục công trình xây dựng xong chất lượng và hiệu quả sử dụng thấp như: nhà văn hóa, trạm cấp nước, chợ nông thôn, trạm rác thải… gây lãng phí tổn kém. Cá biệt có nơi việc thực hiện công khai dân chủ còn hạn chế, nên có hiện tượng còn thắc mắc về quỹ đóng góp đối ứng của nhân dân, đền bù giải phóng mặt bằng, v.v. - Việc dồn điền đổi thửa một số nơi còn chậm. Một số nơi chưa chú ý đến tổ chức sản xuất của nhân dân, thiếu quan tâm việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Một số sản phẩm tiêu thụ chậm hoặc không có thị trường gây khó khăn cho người sản xuất. - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân còn hạn chế. Trong tuyên truyền còn nặng về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, mà chưa chú ý đến mục tiêu chung là xây dựng một xã hội ở nông thôn từng bước hiện đại, có kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên, một xã hội có nếp sống văn hóa. - Một số nơi chưa chú ý xây dựng tiêu chí xây dựng thôn, làng gia đình văn hóa, giảm hộ nghèo, phát triển nghề và làng nghề, chưa chú trọng việc giảm thiểu dần những tệ nạn xã hội, những hành vi phản văn hóa trong lễ hội, lễ cưới, lễ tang và các hoạt động văn hóa khác.. c) Huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định).

THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên có ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới

Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế (công nghiệp, thương mại, du lịch), văn hoá, giáo dục, y tế của Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối hiện đại và đồng bộ; có nền văn hoá lành mạnh và đậm đà bản sắc dân tộc; quốc phòng – an ninh vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Khu Du lịch sinh thỏi - lịch sử Thần Sa Vừ Nhai, Hồ Suối Lạnh; Cỏc Dự ỏn Sân golf ở Hồ Núi Cốc, khu Sinh thái Lương Sơn – thành phố Thái Nguyên, khu Hồ Suối Lạnh - Phổ Yên, Hồ thuỷ lợi - thuỷ điện Văn Lăng; Xây dựng mới, cải tạo các chung cư, xây dựng nhà ở cho công nhân thuê ở các Khu công nghiệp tập trung, các Siêu thị và các Trung tâm Thương mại, Nhà hàng, khách sạn 3 sao trở lên; Các dự án thành lập hoặc hợp tác đầu tư về Trường Đại học Quốc tế với các ngành học thiết thực, Bênh viện Quốc tế với các chuyên khoa sâu tại Thái Nguyên.

Thực trạng quá trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên Sau 06 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương lần thứ 7 (khóa X) và

Ngoài nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh, hằng năm cấp huyện đã dành vốn cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho người dân khoảng 30 tỷ đồng (nhiều nhất là Đại Từ: 7 tỷ đồng/năm). - Thực hiện Quyết định 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ tỉnh đã ban hành: thiết kế mẫu đường giao thông nông thôn, kênh mương thủy lợi; thiết kế nhà văn hóa xã, xóm và cơ chế hỗ trợ xây dựng; đơn giản hóa trình tự, thủ tục tự nguyện hiến và chuyển quyền sử dụng đất để giải phóng mặt bằng xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; đơn giản các thủ tục thanh,quyết toán các nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới; cơ chế đặc thù hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung. Khi thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia thấy có nhiều bất hợp lý, chưa sát với thực tế. UBND tỉnh đã ban hành Bộ tiêu chí của tỉnh theo hướng không hạ thấp chỉ tiêu so với bộ tiêu chí Quốc gia, giúp các xã thực hiện thuận lợi và hướng dẫn kịp thời quy định công nhận xã, huyện, thành phố, thị xã đạt chuẩn NTM. Bảng 2.2: Nguồn vốn thực hiện chương trình NTM của tỉnh Thái Nguyên Đơn vị: triệu đồng. NỘI DUNG CHỈ TIÊU TRUNG. ƯƠNG TỈNH HUYỆN XÃ. Lao động có việc làm thường xuyên. Các hoạt động đào tạo, tập huấn. Nguồn: Ban chỉ đạo chương trình xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên đã hoàn thành phê duyệt quy hoạch chung, Đề án xây dựng NTM, đề án phát triển sản xuất 100%. chè tập trung trên 20,7 nghìn ha, đất trồng lúa với các giống lúa năng xuất, chất lượng cao). - Tiếp tục củng cố và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất gồm Trang trại, Tổ hợp tác, Hợp tác xã, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Làng nghề từng bước hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nhiều mô hình sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, thủy sản đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập cho người dân (1.886 mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp: 825 trang trại, 350 hợp tác xã, 606 doanh nghiệp trên địa bàn nông thôn, 134 làng nghề, trong đó có 238 mô hình sản xuất quy mô lớn: chăn nuôi 172 mô hình, trồng trọt 36 mô hình, lâm nghiệp 17 mô hình, chè VietGap 13 mô. hình), tạo sự liên kết giữa nông dân với nông dân, giữa nông dân với doanh nghiệp; các HTX, DN tham gia chế biến nông sản tăng về số lượng và quy mô như chế biến và tiêu thụ chè, chế biến lâm sản.

Bảng 2.1: Công tác tuyên truyền, tập huấn và đào tạo giai đoạn  2011-2014
Bảng 2.1: Công tác tuyên truyền, tập huấn và đào tạo giai đoạn 2011-2014

Đánh giá về kết quả xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên 1. Những kết quả đạt được

Kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống người dân được tiếp tục quan tâm, đã dành nguồn lực thực hiện các dự án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, trong đó có đề án “ phát triển kinh tế-xã hội, ổn định sản xuất và đời sống các xóm bản đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, đây là một đề án tổng thể về xây dựng nông thôn mới với các xã vùng đặc biệt khó khăn được các ngành, các cấp tích cực tham gia đóng góp công sức, có nhiều cá nhân đã ủng hộ hàng chục triệu đồng; đề án đang được triển khai thực hiện đồng bộ mang lại hiệu quả thiết thực, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, thu nhập của người dân nông thôn tăng nhanh hơn, cần tổ chức Hội thảo đánh giá và nhân rộng ra các huyện. Tuy nhiên, công tác chỉ đạo, điều hành của một số lãnh đạo các sở ngành, địa phương chưa thực sự quan tâm đến nhiệm vụ được phân công, nhất là theo dừi, chỉ đạo, đỏnh giỏ kết quả thực hiện tiờu chớ cũn thấp, chưa cú giải pháp cụ thể để khắc phục; phong trào xây dựng NTM ở các địa phương không đồng đều.

Bảng 2.4: Mức đạt chỉ tiêu bình quân/xã của các địa phương  giai đoạn 2011 - 2014
Bảng 2.4: Mức đạt chỉ tiêu bình quân/xã của các địa phương giai đoạn 2011 - 2014

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM

    Chủ động, tích cực từng bước xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với những đặc trưng: có kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn được nâng cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, có các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, giữ gìn bản sắc văn hóa vùng miền, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh, trật tự xã hội ổn định. Trong thực hiện phải lấy mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất làm căn cứ chính, gắn việc dồn điền, đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu với chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, nâng cao giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích và thực hiện đồng bộ các loại quy hoạch nông thôn mới, nhất là quy hoạch sử dụng đất cấp xã, quy hoạch lại đồng ruộng, quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng đã được phê duyệt để thực hiện kiên cố hóa kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo thuận lợi cho việc đưa cơ giới hóa và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

    Bảng 3.1: danh mục các chương trình, đề án, dự án giai đoạn  2016 - 2020
    Bảng 3.1: danh mục các chương trình, đề án, dự án giai đoạn 2016 - 2020